Những câu hỏi liên quan
Bách Nguyễn Chí
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
30 tháng 4 2022 lúc 13:14

1) Bảo toàn C: \(n_C=\dfrac{17,6}{44}=0,4\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=\dfrac{10,8}{18}.2=1,2\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_O=\dfrac{9,2-0,4.12-1,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

\(M_A=23.2=46\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

CTPT: CxHyOz

=> x : y : z = 0,4 : 1,2 : 0,2 = 2 : 6 : 1

=> (C2H6O)n = 46

=> n = 1

CTPT: C2H6O

CTCT:

(1) CH3-CH2-OH

(2) CH3-O-CH3

2) Ta có:

\(V_{C_xH_y}:V_{O_2}:V_{CO_2}=1:6:4\)

=> \(n_{C_xH_y}:n_{O_2}:n_{CO_2}=1:6:4\)

Bảo toàn C: \(x=n_C=n_{CO_2}=4\left(mol\right)\)

Bảo toàn O: \(n_{O\left(H_2O\right)}=2n_{O_2}-2n_{CO_2}=2.6-2.4=4\left(mol\right)\)

Bảo toàn H: \(n_H=2n_{H_2O}=2n_{O\left(H_2O\right)}=2.4=8\left(mol\right)\)

=> Trong 1 mol A chứa 4 mol C và 8 mol H

=> CTPT: C4H8

CTCT: 

(1) CH2=CH-CH2-CH3

(2) CH3-CH=CH-CH3

Bình luận (0)
vũ hoàng
Xem chi tiết
2611
15 tháng 5 2023 lúc 23:02

`a)` Gọi `A` có công thức là: `C_x H_y O_z`

`M_A=23.2=46(g//mol)=>n_A=[9,2]/46=0,2(mol)`

`n_[CO_2]=[17,2]/44=0,4(mol)=>x=[0,4]/[0,2]=2`

`n_[H_2 O]=[10,8]/18=0,6(mol)=>y=[0,6.2]/[0,2]=6`

  Ta có: `2.12+6=30=>z=[46-30]/16=1`

   `=>` CTPT của `A` là: `C_2 H_6 O`

`b)`

loading...

Bình luận (0)
Như ý nguyễn
Xem chi tiết
Hải Anh
8 tháng 4 2023 lúc 19:27

a, - Đốt A thu CO2 và H2O.

→ A chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{26,4}{44}=0,6\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{14,4}{18}=0,8\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,8.2=1,6\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,6.12 + 1,6.1 = 8,8 (g) < mA

→ A gồm 3 nguyên tố: C, H và O.

⇒ mO = 12 - 8,8 = 3,2 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(mol\right)\)

b, Gọi CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,6:1,6:0,2 = 3:8:1

→ A có CTPT dạng (C3H8O)n

Mà: MA = 30.2 = 60 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12.3+1.8+16}=1\)

Vậy: CTPT của A là C3H8O.

CTCT: CH3-CH2-CH2-OH

CH3-CH(OH)-CH3

CH3-O-CH2-CH3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2019 lúc 14:32

1. Theo định luật bảo toàn khối lượng:

m A  = m C O 2  + m H 2 O  − m O 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng C trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng H trong 1,8 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng O trong 1,8 g A là : 1,8 - 1,2 - 0,2 = 0,4 (g).

Công thức chất A có dạng C x H y O z :

x : y : z = 0,1 : 0,2 : 0,025 = 4 : 8 : 1

CTĐGN là C 4 H 8 O

2. M A  = 2,25.32 = 72 (g/mol)

⇒ CTPT trùng với CTĐGN:  C 4 H 8 O .

3. Các hợp chất cacbonyl  C 4 H 8 O :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropanal)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2017 lúc 17:46

Gọi công thức phân tử của A, B là C x H y O

Phương trình hoá học:

C x H y O  + (x +y/4 -1/2) O 2  → x CO 2 + y/2 H 2 O

n CO 2  = 17,6/44 = 0,4 mol;  n H 2 O  = 9/18 = 0,5 mol (1)

m C  = 0,4.12 = 4,8 gam;  m H  = 0,5.2 = 1g (2)

Từ (1), (2)

→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1

Vậy  m O  = 7,4 - 4,8 - 1,0 = 1,6 (gam)

=> Công thức phân tử của A, B là C 4 H 10 O

Ta có M A , B  = 74 (g/mol)

n A , B  = 7,4/74 = 0,1 mol

Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.

Phương trình hoá học :

C 4 H 9 OH + Na →  C 4 H 9 ONa + 1/2 H 2

Vậy số mol có nhóm OH là 2 n H 2  = 2. 0,672/22,4 = 0,06 <  n A , B

→ trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Chất không có nhóm OH :

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Bình luận (0)
Phạm Minh Quân
Xem chi tiết
Hải Anh
13 tháng 5 2021 lúc 9:02

Vì đốt cháy A thu CO2 và H2O nên A có C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,6}{44}=0,15\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,15.12 + 0,3.1 = 2,1 (g) < mA

⇒ A có C, H và O.

⇒ mO = 4,5 - 2,1 = 2,4 (g) 

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)

Giả sử: CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x : y : z = 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1:2:1

⇒ CTĐGN của A là (CH2O)n.

Mà: MA = 60 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2+16}=2\)

Vậy: CTPT của A là C2H4O2.

⇒ CTCT: CH3COOH và HCOOCH3.

Bạn tham khảo nhé!

 

Bình luận (1)
Kiet Nghi
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
13 tháng 5 2022 lúc 17:52

Do đốt cháy A thu được sản phẩm chứa C, H, O

=> A chứa C, H và có thể có O

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2\left(mol\right)\)

Xét mC + mH = 0,1.12 + 0,2.1 = 1,4 (g) < 4,6 

=> A chứa C, H, O

\(n_O=\dfrac{4,6-1,4}{16}=0,2\left(mol\right)\)

Xét nC : nH : nO = 0,1 : 0,2 : 0,2 = 1 : 2 : 2

=> CTPT: (CH2O2)n

Mà MA = 23.2 = 46 (g/mol)

=> n = 1

=> CTPT: CH2O2

CTCT:  HCOOH

Bình luận (0)
khong có
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 5 2021 lúc 7:53

a)

n C = n CO2 = 13,2/44 = 0,3(mol)

n H2O = 8,1/18 = 0,45(mol) => n H = 2n H2O = 0,9(mol)

=> n O = (6,9 - 0,3.12 - 0,9.1)/16 = 0,15(mol)

Ta có :

n C : n H : n O = 0,3 : 0,9 : 0,15 = 2 : 6 : 1

Vậy CTP của A là (C2H6O)n

M A = (12.2 + 6 + 6)n = 23.2

=> n = 1

Vậy CTPT của A : C2H6O

b)

CTCT : CH3-CH2-OH

n A = 1/2 n CO2 = 0,15(mol)

$2CH_3-CH_2-OH + 2Na \to 2CH_3-CH_2-ONa + H_2$

n H2 = 1/2 n A = 0,075 mol

=>  V H2 = 0,075.22,4 = 1,68 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 12 2018 lúc 16:50

1. CTĐGN là C 7 H 8 O

2. CTPT là  C 7 H 8 O

3. Có 5 CTCT phù hợp :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylphenol (A1))

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (3-metylphenol (A2))

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (4-metylphenol (A3))

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (ancol benzylic (A4))

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 ( metyl phenyl ete (A5))

4. Có phản ứng với Na: A1, A2, A3, A4;

Có phản ứng với dung dịch NaOH: A1, A2, A3.

Bình luận (0)