Những câu hỏi liên quan
TheNooMC_VN
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
4 tháng 5 2021 lúc 19:22

 Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

   – Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc

Bình luận (1)
Nguyễn Khánh Hạ
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Hạ
5 tháng 5 2018 lúc 18:20

NHỚ ỦNG HỘ MK BẰNG CÁCH TICK CHO NHỮNG CÂU TRẢ LỜI CỦA MKleuleuleu

Bình luận (1)
Hải Đăng
5 tháng 5 2018 lúc 20:55

Câu 1:Đặc điểm chung:

- Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất.

- Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ.

- Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.

- Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm.

- Tim 4 ngăn.

- Bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

- Là động vật hằng nhiệt.

Bình luận (0)
Hải Đăng
5 tháng 5 2018 lúc 20:55

Câu 2:

- Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như:
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước)
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn)
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước)

- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn như :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc (ÝN : câu G trong bảng 38.1 SGK trang 125 : Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể)
+ Có cổ dài ( E : Phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng)
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt. (D : Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô)
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu (C : Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ)
+ Thân dài, đuôi rất dài (B : Động lực chính của sự di chuyển)
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt (A : Tham gia di chuyển trên cạn)

Bình luận (0)
dekisugi
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Đạt
27 tháng 3 2018 lúc 20:07

C1 SGK

C2 :tác dụng của chuột là

-làm vật thí nghiệm 

-làm thức ăn cho động vật khác

-tiêu diệt động vật có hại khác 

C3:

chuôt hay gặm nhấm đồ vật cứng vì răng nó nhanh dài cần phải mải bớt đi cho đỡ vướng

Bình luận (0)
Đỗ Huy Hoàng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
24 tháng 4 2021 lúc 19:31

undefined

Bình luận (0)
Phong Thần
24 tháng 4 2021 lúc 19:33

1. Bộ ăn sâu bọ

- Đặc điểm thích nghi với đời sống đào hang, tìm mồi

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

2. Bộ gặm nhấm

- Đặc điểm thích nghi với đời sống gặm nhấm

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

3. Bộ ăn thịt

- Đặc điểm thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

Bình luận (0)
Hà Khánh
Xem chi tiết
Lê Dương Trà My
Xem chi tiết
Mai Hiền
26 tháng 4 2021 lúc 17:18

1. Bộ ăn sâu bọ

- Có tập tính đào hang, tìm mồi và sống đơn độc (trừ thời gian sinh sản và nuôi con).

- Đặc điểm thích nghi:

+ Thú nhỏ, có mõm kéo dài thành vòi ngắn.

+ Bộ răng thích nghi với chế độ ăn sâu bọ gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3 – 4 mấu nhọn.

+ Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, đặc biệt có những lông xúc giác dài ở trên mõm giúp thích nghi với cách thức đào bới tìm mồi.

2. Bộ gặm nhấm

- Đặc điểm thích nghi:

+ Bộ thú có số lượng loài lớn nhất.

+ Có bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa rất sắc và cách răng hàm một khoảng trống gọi là khoảng trống hàm.

3. Bộ ăn thịt

- Đặc điểm thích nghi:

* Bộ thú có bộ răng thích nghi với chế độ ăn thịt:

+ Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

+ Răng nanh lớn, dài, nhọn để xé mồi.

+ Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để nghiền mồi.

+ Các ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày nên bước đi rất êm.

+ Khi di chuyển các ngón chân tiếp xúc với đất.

+ Khi bắt mồi các vuốt sắc nhọn giương ra khỏi đệm thịt cào xé con mồi.

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 12 2019 lúc 5:51

Hệ tiêu hóa của thỏ gồm các bộ phận giống như những động vật có xương sống ở cạn, nhưng có biến đổi thích nghi với đời sống “gặm nhấm” cây cỏ và củ… thể hiện ở răng cửa cong sắc như lưỡi bào và thường xuyên mọc dài, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền.

→ Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Ngọc Thanh
Xem chi tiết
Tiểu Thư họ Nguyễn
14 tháng 3 2017 lúc 20:52

1. Ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn
Gặm nhấm: Răng cửa lớn, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, Có khoảng trống hàm
Ăn thịt: Răng cửa ngắn sắc, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp.

Bình luận (0)
Doraemon
14 tháng 3 2017 lúc 20:59

Câu 1 :

- Bộ ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.

Câu 2 :

- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.

Câu 3 :

- Bộ ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

Bình luận (0)
Tiểu Thư họ Nguyễn
14 tháng 3 2017 lúc 21:02

2. Cấu tạo : mỏ dẹt, thân hình thon tròn, đầu hình nón , chi trước ngắn khỏe, bàn tay rộng nằm ngang so với cơ thể, có móng to khỏe để đào đất .

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hiền
Xem chi tiết
Linh San
15 tháng 5 2018 lúc 13:43

1/
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
2/
- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
3/
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi...

Bình luận (0)
Thời Sênh
17 tháng 4 2018 lúc 22:28

Câu 1: Dựa vào bộ răng hãy phân biệt ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm và ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: các răng đều nhọn.
- Bộ Gặm nhâm: răng cứa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ Ăn thịt: răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
Câu 2: Trình bày đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sông đào hang trong đất.
Hướng dẫn trả lời:
- Có chi trước ngắn, hàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang.
- Thị giác kém phát triển, nhưng khứu giác rất phát triển, đặc biệt có lông xúc giác dài ở trên mõm.
Câu 3: Nêu tập tính bắt mồi của những đại diện của ba bộ thú: Ăn sâu bọ, Gặm nhấm. Ăn thịt.
Hướng dẫn trả lời:
- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhâm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ An thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

Bình luận (0)