Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 8 2019 lúc 14:06

Đáp án: A

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 5 2017 lúc 2:27

Thế giới sống được tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc chặt chẽ:

Nguyên tử → phân tử → bào quan → tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → quần thể → quần xã → hệ sinh thái → sinh quyển.

Đáp án cần chọn là: B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 4 2017 lúc 2:03

Tế bào là đơn vị của cơ thể sống

Các cá thể cùng loài cùng chung sống trong 1 sinh cảnh tại 1 thời điểm tạo thành 1 quần thể

Các quần thể khác loài cùng chung sống trong 1 sinh cảnh tại 1 thời điểm tạo thành 1 quần xã

Quần xã sinh vật và sinh cảnh chúng sinh sống tạo thành hệ sinh thái

Vậy các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là 5→3→2→1→4.

Đáp án B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 5 2018 lúc 2:45

Đáp án B

Tế bào là đơn vị của cơ thể sống

Các cá thể cùng loài cùng chung sống trong 1 sinh cảnh tại 1 thời điểm tạo thành 1 quần thể

Các quần thể khác loài cùng chung sống trong 1 sinh cảnh tại 1 thời điểm tạo thành 1 quần xã

Quần xã sinh vật và sinh cảnh chúng sinh sống tạo thành hệ sinh thái

Vậy các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là 5→3→2→1→4. 

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Pham Anhv
22 tháng 7 2023 lúc 15:43

Cái này em lấy luôn trong sách giáo khoa Kết nối tri thức với cuộc sống 8 

 ( I -Khái niệm quần thể sinh vật sgk/173 + II - Các đặc trưng của quần thể sgk/174  )

  - Quần thể sinh vật là : Tập hợp các cá thể cùng loài , sinh sống trong một khoảng thời gian xác định , ở một thời điểm nhất định và có khả năng sinh sản để tạo thành những thế hệ mới 

 

  - Những đặc trưng cơ bản của quần thể đó là : Kích thước quần thể , mật độ cá thể trong quần thể , tỉ lệ giới tính , thành phần nhóm tuổi và kiểu phân bố các cá thể trong quần thể 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
21 tháng 8 2017 lúc 21:20

Bạn tham khảo:

+ Cấp tế bào: cấp tế bào là đơn vị tố chức cơ bản của sự sống. Mọi chức năng sống đều diễn ra trong tế bào, dù là tế bào nhân sơ, tế bào nhân chuẩn, đơn bào hay đa bào.

+ Cấp cơ thể: cơ thể là đơn vị tổ chức tồn tại độc lập, gồm nhiều hệ cơ quan phối hợp hoạt động trong một cơ thể thống nhất và thích nghi với môi trường.

+ Cấp quần thể : gồm nhiều cơ thể cùng loài, sống trong một vùng địa lí nhất định, có sự phân hóa đực, cái. Quần thể là đơn vị sinh sản và tiến hóa.


+ Cấp quần xã: là tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian nhất định . Các sinh vật trongquần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất

+ Cấp hệ sinh thái: bao gồm quần xã sinh vật và khu vực sống của quần xã (sinh cảnh). Trong hệ sinh thái, các sinh vật luôn luôn tác động lần nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Chúc bạn học tốt :))

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Anh
21 tháng 8 2017 lúc 22:31

Vì chúng có khả năng tồn tại độc lập trong tự nhiên và thể hiện được đầy đủ các thuộc tính cơ bản của sự sống như: trao đổi chất và năng lượng, sinh trưởng - phát triển, sinh sản ...

Bình luận (0)
Mèo Méo
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
7 tháng 11 2021 lúc 17:48

C

Bình luận (0)
NoName
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
17 tháng 10 2021 lúc 0:02

- Tế bào gồm nhiều mô có chức năng giống nhau 

- Mô, cơ quan, hệ cơ quan không thể thực hiện các chức năng một cách độc lập

Bình luận (0)
Lê Duy Thái
17 tháng 10 2021 lúc 10:42

- Tế bào gồm nhiều mô có chức năng giống nhau - Mô, cơ quan, hệ cơ quan không thể thực hiện các chức năng một cách độc lập

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 9 2018 lúc 12:06
 
  Quần thể Quần xã Hệ sinh thái
Khái niệm Bao gồm những cá thể cùng loài, cùng sống trong một khu vực nhất định, ở một thời điểm nhất định, giao phối tự do với nhau tạo ra thế hệ mới. Bao gồm những quần thể thuộc các loài khác nhau, cùng sống một không gian xác định, có mối quan hệ sinh thái mật thiết với nhau. Bao gồm quần xã và khu vực sống (sinh cảnh) của nó, trong đó các sinh vật luôn có sự tương tác lẫn nhau và với các nhân tố không sống tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định.
Đặc điểm

- Các cá thể có mối quan hệ sinh thái hỗ trợ hoặc cạnh tranh. Số lượng cá thể được điều chỉnh ở mức cân bằng phù hợp với điều kiện môi trường sống khi mức sinh sản bằng mức tử vong cộng với phát tán.

- Quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng lí thuyết do:Sức sinh sản thường không phải lúc nào cũng lớn và điều kiện ngoại cảnh thường không phải lúc nào cũng thuận lợi cho quần thể (thức ăn, nơi ở. dịch bệnh,...).

- Gồm các đặc trưng về phân loại loài và phân bố cá thể trong không gian.

- Các mỗi quan hệ hỗ trợ (cộng sinh, hợp tác, hội sinh) và các mỗi quan hệ đối kháng (cạnh tranh, kí sinh…)

- Có 2 thành phần cấu trúc: thành phần vô sinh và thành phần hữu sinh.

- Các kiểu hệ sinh thái: Hệ sinh thái tự nhiên (trên cạn và dưới nước) và hệ sinh thái nhân tạo.

- Sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là sử dụng vừa phải, không khai thác quá mức đồng thời cải tạo tài nguyên thiên nhiên và tìm thay thế các nguồn tài nguyên khác.

Bình luận (0)