Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng đức
Xem chi tiết
Nga Nguyen
28 tháng 3 2022 lúc 20:11

lỗi

ka nekk
28 tháng 3 2022 lúc 20:11

cứu j?

Trần Hiếu Anh
28 tháng 3 2022 lúc 20:11

đâu?

lam
Xem chi tiết
Lê Hoàng Phúc
8 tháng 11 2017 lúc 20:26

ĐÊ hình như thiếu vì 50m ở đây mình không biết là canh co độ dài là 50m hay diện h Thửa ruộng la 50m

vo hoang long
8 tháng 11 2017 lúc 20:28

dien h manh vuon la 50x50=2500m vuong

ca thua ruong thu hoach la 2500:10x9=2250 kg = 22,5 ta

d/s :...............................................

Đặng Trọng Đưc
8 tháng 11 2017 lúc 20:30

diện tích thửa ruộng là 50x50=2500(m2)

thu hoạchđược số kg rau là 2500:10=250(kg)

250kg=2,5 tạ

vu mai thao nhi
Xem chi tiết
giang ho dai ca
10 tháng 5 2015 lúc 11:11

a.  Số dân của Hà Nội năm đó là:

           2627 x 921 = 2419467 [ người]

    Số dân ở Sơn La năm đó là :

            61 x 14210 = 866810 [ người ]

Tỉ số phần trăm của số dân ở Sơn La so với số dân ở Hà Nội là :

            866810 : 2419467 = 0,3582... = 35,82%

b.   Nếu mật độ dân số của Sơn La là 100 người /km\(^2\) thì trung bình mỗi km\(^2\)sẽ có thêm : 

                       100 - 61 = 39 [người]

Khi đó số dân của tỉnh Sơn La tăng thêm là :

                  39 x 14210 = 554190 [người]

            Đáp số :       a. khoảng 35,82%

                               b.  554190 người

đúng mình cái nhé

 

            

Đặng Duy Hưng
Xem chi tiết
Đặng Thục Vy
8 tháng 4 2018 lúc 9:31

Bạn cũng thi toán Sasmo hả?

Đặng Thục Vy
8 tháng 4 2018 lúc 10:14

Giải nè:

Lấy số đầu nhân với tổng của 2 số rồi trừ đi cho số đầu.

Vd: 2*(2+5)-2=12

Tương tự: 6*(6+A)-6=96 => A= 15

Chúc bạn thi tốt!

Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
phamdanghoc
25 tháng 12 2015 lúc 18:53

  Bình phương của số lẻ chia cho 4 dư 1: (2k + 1)² = 4k(k + 1) + 1 ♦ 
--------------- 
Ta cmr m + n và m² + n² không có chung ước nguyên tố lẻ. Thật thế giả sử m + n và m² + n² có chung ước nguyên tố lẻ p => p cũng là ước của (m + n)² - (m² + n²) = 2mn => p là ước của n (hoặc m) => p là ước của m (hoặc n) => m, n có ước chung p > 1, mâu thuẫn với giả thiết. 
(m, n) = 1 => m, n không cùng chẵn. Ta xét 2 th 
1. m, n cùng lẻ => m + n và m² + n² cùng chẵn. Mặt khác ♦ => m² + n² chia cho 4 dư 2, tức chỉ chia hết cho 2 => (m + n, m² + n²) = 2 
2. m, n khác tính chẵn lẻ => m + n và m² + n² cùng lẻ => không có chung ước nguyên tố chẵn, và như trên đã chỉ ra chúng không có chung ước nguyên tố lẻ => (m + n, m² + n²) = 1

Hong Trinh
Xem chi tiết
Đinh Nguyễn Nguyệt Hà
Xem chi tiết
Tài Trương
Xem chi tiết
nguyen thi cho
26 tháng 7 2021 lúc 9:13

không có đáp án đúng

Khách vãng lai đã xóa
ღđàoღthịღthiênღhương
26 tháng 7 2021 lúc 9:27

ko có đáp án đúng nha

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nhật Gia Huy
Xem chi tiết