Tìm các số nguyên n để \(n^5+1⋮n^3+1\)
1 Tìm các số nguyên n để (4n+3):(n-2)
2 Tìm các số nguyên x,y sao cho xy+5 x+y+10=0
3 Tìm số nguyên n để (2n^2 +n-3):(n+1)
I don't now
mik ko biết
sorry
......................
1)\(4n+3⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow4n+3=4\left(n-2\right)+11\)
\(\Rightarrow4\left(n-2\right)⋮n-2\)\(\Rightarrow n-2⋮n-2\)
\(\Rightarrow11⋮n-2\)
\(\Rightarrow n-2\in\left\{\pm1;\pm11\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{3;1;13;-9\right\}\)
2)\(xy+5x+y+10=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+5\right)+y+5+5=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(y+5\right)+\left(y+5\right)=-5\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right).\left(y+5\right)=-5\)
x+1 | -1 | -5 | 1 | 5 |
y+5 | 5 | 1 | -5 | -1 |
x | -2 | -6 | 0 | 4 |
y | 0 | -4 | -10 | -6 |
3)
Tìm các số nguyên \(n\) để \(n^5+1\) chia hết cho \(n^3+1\)
\(n^5+1 ⋮n^3+1\)
\(\Rightarrow n^2\left(n^3+1\right)-\left(n^2-1\right)⋮n^3+1\)
\(\Rightarrow\left(n^2-1\right)⋮\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n-1\right)⋮\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(n-1\right)⋮\left(n^2-n+1\right)\)
\(\Rightarrow n\left(n-1\right)-\left(n^2-n+1\right)⋮n^2-n+1\)
\(\Rightarrow-1⋮n^2-n+1\)
Trường hợp 1:
\(n^2-n+1=1\Rightarrow n\left(n-1\right)=0\Rightarrow n=0;n=1\)
Trường hợp 2:
\(n^2-n+1=-1\left(a\right)\)
Vì \(n^2-n+1=n^2-n+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{4}+1=\left(n-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow\left(a\right)\) vô lý
Vậy \(n=0;n=1\)
tìm số nguyên n để các phân số sau có giá trị nguyên
A=n-5/n-3 B=2n+1/n+1
C=4n+1/3n-5 D=7n-6/3-2n
a) ĐKXĐ: \(n\ne3\)
Để phân số \(A=\dfrac{n-5}{n-3}\) là số nguyên thì \(n-5⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3-2⋮n-3\)
mà \(n-3⋮n-3\)
nên \(-2⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(-2\right)\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)
b) ĐKXĐ: \(n\ne-1\)
Để phân số \(B=\dfrac{2n+1}{n+1}\) là số nguyên thì \(2n+1⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+2-1⋮n+1\)
mà \(2n+2⋮n+1\)
nên \(-1⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(-1\right)\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2\right\}\)(thỏa)
Vậy: \(n\in\left\{0;-2\right\}\)
c) ĐKXĐ: \(n\ne\dfrac{5}{3}\)
Để phân số \(C=\dfrac{4n+1}{3n-5}\) là số nguyên thì \(4n+1⋮3n-5\)
\(\Leftrightarrow12n+3⋮3n-5\)
\(\Leftrightarrow12n-20+23⋮3n-5\)
mà \(12n-20⋮3n-5\)
nên \(23⋮3n-5\)
\(\Leftrightarrow3n-5\inƯ\left(23\right)\)
\(\Leftrightarrow3n-5\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\)
\(\Leftrightarrow3n\in\left\{6;4;28;-18\right\}\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{2;\dfrac{4}{3};\dfrac{28}{3};-6\right\}\)
mà n nguyên
nên \(n\in\left\{2;-6\right\}\)
Vậy: \(n\in\left\{2;-6\right\}\)
\(chờ A =(2*n+1/n+3) -(n-5/n+3) tìm các số nguyên n để A nhận giá trị nguyên\)
a)Tìm tất cả các số nguyên n để phân số n+1/n-2 có giá trị là một số nguyên
b)
Tìm số nguyên n để phân số 4n+5/2n-1 có giá trị là một số nguyên
a, Để \(\dfrac{n+1}{n-2}\) có giá trị là một số nguyên thì n + 1 ⋮ n - 2
=> (n - 2) + 3 ⋮ n - 2
Vì (n - 2) ⋮ n - 2 nên 3 ⋮ n - 2
=> n - 2 ∈ Ư(3) ∈ {-3;-1;1;3}
=> n ∈ {-1;1;3;5}
b, Để \(\dfrac{4n+5}{2n-1}\) có giá trị là một số nguyên thì 4n + 5 ⋮ 2n - 1
=> (4n - 2) + 7 ⋮ 2n - 1
=> 2(2n - 1) + 7 ⋮ 2n - 1
Vì 2(2n - 1) ⋮ 2n -1 nên 7 ⋮ 2n - 1
=> 2n - 1 ∈ Ư(7) ∈ {-7;-1;1;7}
=> n ∈ {-3;0;1;4}
a) Tìm các số nguyên n để phân số sau có giá trị nguyên:
\(A=\dfrac{n-5}{n-3}\)
\(\dfrac{n+4}{n+1}\)
b) Tính A, biết A= \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{21}+...+\dfrac{1}{120}\)
a) Ta có \(A=\dfrac{n-5}{n-3}=\dfrac{n-3-2}{n-3}=1-\dfrac{2}{n-3}\). Để \(A\inℤ\) thì \(\dfrac{2}{n-3}\inℤ\) hay \(n-3\) là ước của 2. Suy ra \(n-3\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\).
Nếu \(n-3=1\Rightarrow n=4\); \(n-3=-1\Rightarrow n=2\); \(n-3=2\Rightarrow n=5\); \(n-3=-2\Rightarrow n=1\). Vậy để \(A\inℤ\) thì \(n\in\left\{1;2;4;5\right\}\)
\(A=\dfrac{n+4}{n+1}\) làm tương tự.
b) Dễ thấy các số ở mẫu có thể viết dưới dạng:
\(10=1+2+3+4=\dfrac{4\left(4+1\right)}{2}=\dfrac{4.5}{2}\)
\(15=1+2+3+4+5=\dfrac{5\left(5+1\right)}{2}=\dfrac{5.6}{2}\)
\(21=1+2+...+6=\dfrac{6\left(6+1\right)}{2}=\dfrac{6.7}{2}\)
...
\(120=1+2+...+15=\dfrac{15\left(15+1\right)}{2}=\dfrac{15.16}{2}\)
Do đó \(A=\dfrac{2}{4.5}+\dfrac{2}{5.6}+\dfrac{2}{6.7}+...+\dfrac{2}{15.16}\)
\(A=2\left(\dfrac{1}{4.5}+\dfrac{1}{5.6}+\dfrac{1}{6.7}+...+\dfrac{1}{15.16}\right)\)
\(A=2\left(\dfrac{5-4}{4.5}+\dfrac{6-5}{5.6}+\dfrac{7-6}{6.7}+...+\dfrac{16-15}{15.16}\right)\)
\(A=2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)\)
\(A=2\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}\right)\)
\(A=\dfrac{3}{8}\)
Tìm các số nguyên n để n-8/n+1 + n+3/n+1 là 1 số nguyên
\(\frac{n-8}{n+1}+\frac{n+3}{n+1}=\frac{n-8+n+3}{n+1}=\frac{8+3}{n+1}=\frac{11}{n+1}\in Z\)
=>11 chia hết cho n+1
=>n+1 E Ư(11)={-11;-1;1;11}
=>n E {-12;-2;0;10}
Vậy...
1. Tìm các số tự nhiên n để \(n^5+n^4+1\)là số nguyên tố.
2. Tìm các số tự nhiên n để \(n^8+n+1\)là số nguyên tố.
Cảm ơn các bạn!
Với \(x=0\Rightarrow n^5+n^4+1=1\left(loai\right)\)
Với \(x=1\Rightarrow n^5+n^4+1=3\left(TM\right)\)
Với \(x\ge2\) ta có:
\(n^5+n^4+1\)
\(=n^5-n^2+n^4-n+n^2+n+1\)
\(=n^2\left(n^3-1\right)+n\left(n^3-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=n^2\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+n\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=A\cdot\left(n^2+n+1\right)+B\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=\left(n^2+n+1\right)\left(A+B+1\right)\) là hợp số với mọi \(n\ge2\)
Vậy \(n=1\)
Với \(n=0\Rightarrow A=n^8+n+1=1\left(KTM\right)\) vì 1 không là SNT
Với \(n=1\Rightarrow A=n^8+n+1=3\left(TM\right)\) vì 3 là SNT
Với \(n\ge2\) ta có:
\(A=n^8+n+1\)
\(=\left(n^8-n^2\right)+n^2+n+1\)
\(=n^2\left(n^6-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=n^2\left[\left(n^3\right)^2-1^2\right]+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=n^2\left(n^3-1\right)\left(n^3+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=X\cdot\left(n^3-1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=X\left(n-1\right)\left(n^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=X'\left(x^2+n+1\right)+\left(n^2+n+1\right)\)
\(=\left(n^2+n+1\right)\left(X'+1\right)\) là hợp số với \(n\ge2\)
Vậy \(n=1\)
1) Để n5+n4+1 là số chính phương thì \(\orbr{\begin{cases}n^2+n+1=1\\n^5+n^4+1=n^2+n+1\end{cases}}\)
TH1: \(n^2+n+1=1\Leftrightarrow n\left(n+1\right)=0\Leftrightarrow n=0\left(n\inℕ\right)\)
Thử lại sai
TH2: \(n^2+n+1=n^5+n^4+1\)
\(\Leftrightarrow n^5-n^2+n^4-n=0\)
\(\Leftrightarrow n\left(n^3-1\right)\left(n+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=0\end{cases}}\)
Thử lại thấy n=1 thỏa mãn
Vậy n=1
cho biểu thức A=4/2n-1
a số nguyên n phải thỏa mãn điều kiện j để a là phân số
b tìm phân số a khi n=0;n=3;n=5
c tìm các số nguyên n để A là số nguyên
\(A=\frac{4}{2n-1}\)
a, ĐK : \(2n-1\ne0\Leftrightarrow n\ne\frac{1}{2}\)
b, Khi n = 0
\(A=\frac{4}{2.0-1}=\frac{4}{0-1}=\frac{4}{-1}=-4\)
Khi n = 3
\(A=\frac{4}{2.3-1}=\frac{4}{6-1}=\frac{4}{5}\)
Khi n = 5
\(A=\frac{4}{2.5-1}=\frac{4}{10-1}=\frac{4}{9}\)
c, Để \(A\in Z\)thì \(4⋮2n-1\)hay \(2n-1\inƯ\left(4\right)\)
Ta có bảng sau :
Ư(4) | 2n-1 | n |
1 | 1 | 1 ( TM) |
-1 | -1 | 0 ( TM ) |
2 | 2 | 3/2 ( Loại ) |
-2 | -2 | -1/2 ( Loại ) |
4 | 4 | 5/2 ( Loại ) |
-4 | -4 | -3/2 ( Loại ) |
Vậy để A nguyên thì \(n\in\left\{1;0\right\}\)
1. Cho biểu thức: \(a=\frac{-5}{n-2}\)
A, Tìm các số nguyên n để bt A là ps.
B, Tìm các số nguyên n để bt A là số nguyên.
2.Tìm x biết:
\(^{5^{2x-3}^{ }-2.5^{2^{ }}=5^{2^{ }}.3}\)
#)Giải :
1.a) Để A là phân số \(\Rightarrow\) -5 không chia hết cho n - 2 \(\Rightarrow n-2\notinƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\Rightarrow n\notin\left\{\pm3;7;1\right\}\)
b) Để A nguyên \(\Rightarrow-5⋮n-2\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\Rightarrow n\in\left\{\pm3;7;1\right\}\)