Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 1 2018 lúc 12:38

- Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn ...

   - Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

Bình luận (0)
SPADE  Z
Xem chi tiết
Hquynh
7 tháng 4 2021 lúc 20:24

- Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn...

- Vi khuẩn  có cấu tạo đơn giản gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc bên ngoài, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

 

 

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
7 tháng 4 2021 lúc 20:24

i khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn...

- Vi khuẩn  có cấu tạo đơn giản gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc bên ngoài, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

 

Bình luận (0)
minh nguyet
7 tháng 4 2021 lúc 20:24

- Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn...

- Vi khuẩn  có cấu tạo đơn giản gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc bên ngoài, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
28 tháng 4 2021 lúc 20:10

Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn... - Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc  khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào  vách bao bọc bên ngoài, bên trong là chất tế bào, chưa  nhân hoàn chỉnh.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Phúc
28 tháng 4 2021 lúc 20:19

Vi khuẩn có hình que , hình dấu phẩy, hình cầu , hình sóng đôi ,.................

Cấu tạo của vi khuẩn đơn giản , là cá thể đơn bào → Màng (vách tế bào)

                                                                                       → Nhân : chưa hoàn chỉnh

                                                                                        → Chất tế bào

Bình luận (0)
Mun Tân Yên
28 tháng 4 2021 lúc 20:23

Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn... - Vi khuẩn có cấu tạo đơn giản gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc  khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào  vách bao bọc bên ngoài, bên trong là chất tế bào, chưa  nhân hoàn chỉnh.

Bình luận (0)
Trang
Xem chi tiết
Triệu Việt Hưng
15 tháng 4 2016 lúc 13:12

Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn…
 Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

Bình luận (0)
Miyano Shiho
15 tháng 4 2016 lúc 18:20

Vi khuẩn có rất nhiều hình dạng khác nhau: Hình tròn (cầu), hình que, hình xoắn,...

Vi khuẩn có cơ thể cấu tạo chỉ gồm một tế bào, khi riêng lẻ, khi tập trung thành từng đám, từng tập đoàn. Tế bào có vách bao bọc ngoài, trong là chất tế bào (dịch nhầy), nhân chưa hoàn chỉnh.

Bình luận (0)
Võ Hà Kiều My
17 tháng 12 2016 lúc 19:05

Hình dạng của vi khuẩn gồm:

-Hình cầu(cầu khuẩn)

-Hình que(trực khuẩn)

-Hình dấu phẩy(phẩy khuẩn)

-Hình xoắn(xoắn khuẩn)

*Cấu tạo: gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi.Tế bào có vách bao bọc, bên ngoài là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

Bình luận (0)
admin
Xem chi tiết
ncjocsnoev
28 tháng 4 2016 lúc 21:20

Vi khuẩn có hình que , hình dấu phẩy, hình cầu , hình sóng đôi ,.................

Cấu tạo của vi khuẩn đơn giản , là cá thể đơn bào → Màng ( vách tế bào )

                                                                                       → Nhân : chưa hoàn chỉnh

                                                                                        → Chất tế bào

Bình luận (0)
Lê Vũ Việt Hoàng
28 tháng 4 2016 lúc 20:49

Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

* Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.



 

Bình luận (0)
dương Nguyễn
28 tháng 4 2016 lúc 20:52

Vi khuẩn là những sinh vật đơn bào, không có màng nhân (procaryote). Chúng có cấu trúc và hoạt động đơn giản hơn nhiều so với các tế bào có màng nhân (eucaryote). Tuy nhiên, có một vài cơ quan (như vách tê bào) hay chức năng di truyền và sự vận chuyển di truyền phức tạp không kém sinh vật phát triển.

HÌNH THỂ VÀ KÍCH THƯỚC CỦA VI KHUẨN

Mỗi loại vi khuẩn có hình dạng và kích thước nhất định. Các hình dạng và kích thước này là do vách của tê bào vi khuẩn quyết định. Bằng các phương pháp nhuộm và soi kính hiển vi, ngươi ta có thể xác định được hình thể và kích thước của các vi khuẩn… Để xác định vi khuẩn, hình thể là một tiêu chuẩn rất quan trọng, mặc dù phải kết hợp với các yếu tố khác (tính chất sinh học, kháng nguyên và khả năng gây bệnh). Trong một số trường hợp nhất định, dựa vào hình thể vi khuẩn kết hợp vởi dấu hiệu lâm sàng người ta có thể chẩn đoán xác định bệnh, ví dụ như bệnh lậu cấp tính.

Kích thước vi khuẩn được đo bằng micromet (1 µm = 10-3 mm). Kích thước của các loại vi khuẩn khác nhau thì không giống nhau và kích thước của một loại vi khuẩn cũng phụ thuộc vào điều kiện tồn tại của chúng.

Về hình thể, người ta chia vi khuẩn làm 3 loại lớn:

Các cầu khuẩn (Cocci): là những vi khuẩn có hình cầu, mặt cắt của chúng có thể là những hình tròn, nhưng cũng có thể là hình bầu dục hoặc ngọn nến. Đưòng kính trung bình khoảng 1 µm. Cầu khuẩn lại được chia làm nhiều loại như: đơn cầu, song cầu, tứ cầu, tụ cầu và liên cầu.Trực khuẩn (Bacillus): là những vi khuẩn hình que, đầu tròn hay vuông, kích thước của các vi khuẩn gây bệnh thường gặp là bề rộng 1 µm, chiều dài 2 – 5 µm.

Các trực khuẩn không gây bệnh thường có kích thước lớn hơn. Một số loại trực khuẩn gây bệnh thường gặp như các vi khuẩn lao, thương hàn, lỵ, E. coli…

Xoắn khuẩn (Spirochaet): là những vi khuẩn có hình sợi lượn sóng và di động. Chiều dài của các vi khuẩn loại này có thể tới 30 µm. Trong loại này có 3 giống vi khuẩn gây bệnh quan trọng là Treponema(ví dụ, xoắn khuẩn giang mai – Treponema pallidum), Leptospiravà

Ngoài những vi khuẩn có hình dạng điển hình trên còn có những loại vi khuẩn có hình thể trung gian:

Trung gian giữa cầu khuẩn và trực khuẩn là cầu-trực khuẩn, như vi khuẩn dịch hạch; trung gian giữa trực khuẩn và xoắn khuẩn là phẩy khuẩn mà điển hình là phẩy khuẩn tả (Vibrio cholerae).

Cách sắp xếp của các loại vi khuẩn cũng khác nhau: đứng từng con, từng chuỗi, từng chùm hoặc hình chữ V, N… là do các trục phân bào khác nhau của chúng.

 

Bình luận (0)
Kitokid
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
28 tháng 5 2016 lúc 18:55

Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...

Ω Vi khuẩn gồm những cơ thể đơn bào, riêng lẻ hoặc có khi xếp thành từng đám, từng chuỗi. Tế bào có vách bao bọc, bên trong là chất tế bào, chưa có nhân hoàn chỉnh.

 

Bình luận (0)
Ngân Bùi
Xem chi tiết
N           H
7 tháng 12 2021 lúc 14:15

4.Cách xây dựng khóa lưỡng phân: là dựa trên một đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành hai nhóm cho đến khi mỗi nhóm chỉ còn lại một sinh vật.

5.

-Virus rất nhỏ bé, kích thước mỗi cá thể chỉ trong khoảng 20 nm đến 200 nm (nhỏ hơn vi khuẩn hàng ngàn lần).

-Không có cấu tạo tế bào, không có màng kép lipid bao bọc.

-Có đời sống kí sinh bắt buộc.

-Vật chất di truyền là một trong hai loại: DNA hoặc RNA mà không có cả hai.

-Không có hệ giải mã và dịch mã.

-Không tăng kích thước (không lớn).

-Không tự di chuyển.[59]

-Không có khả năng tự phát triển và phân chia

-Bị bất hoạt hoàn toàn khi ở ngoài vật chủ

bệnh:

-Nhiễm trùng da. Bề mặt da là nơi trú ngụ của nhiều loại vi khuẩn. ...

-Mụn trứng cá ...

-Nhiễm trùng đường hô hấp. ...

-Bệnh cảm cúm.

cách phòng tránh:

-Bổ sung chất dinh dưỡng cho cơ thể giúp tăng sức đề kháng chống lại virus xâm nhập.

-Vệ sinh sạch sẽ các vật dụng trong nhà

-Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng diệt khuẩn

-Tiêm phòng đầy đủ

 

Bình luận (0)
Ngân Bùi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
10 tháng 12 2021 lúc 19:53

Tham khảo

 

Virus là loài vi sinh vật nhỏ nhất, kích thước điển hình từ 0,02 đến 0,3 μm, mặc dù gần đây đã phát hiện ra một số virus rất lớn, kích thước dài đến 1 μm (megavirus, pandoravirus). Virus chỉ nhân lên hoàn toàn trong tế bào sống của vật chủ (vi khuẩn, thực vật, hoặc động vật) Cấu tạo của virus bao gồm lớp vỏ bên ngoài là protein hoặc đôi khi là lipit, lõi nhân là RNA hoặc DNA, và đôi khi là các enzyme cần thiết cho bước đầu tiên nhân lên của virus.

Virus được phân loại chủ yếu theo tính chất và cấu trúc của bộ gen và phương pháp sao chép của chúng, không phải theo bệnh mà chúng gây ra. Virus chỉ chứa DNA hoặc RNA; mỗi loài có thể chứa vật liệu di truyền là mạch đơn hoặc mạch kép. Sợi RNA đơn được phân chia thành những sợi đơn lẻ là sợi RNA dương (+) hoặc sợi RNA âm (-). Các virus có lõi DNA thường nhân bản trong nhân tế bào chủ, các virus lõi RNA điển hình thường nhân bản trong nguyên sinh chất của tế bào. Tuy nhiên, một số virus chỉ có lõi RNA dương (+), được gọi là retrovirus, sử dụng một phương pháp nhân bản rất khác.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
10 tháng 12 2021 lúc 19:53

Tham khảo

Nấm đã được con người sử dụng để chế biến và bảo quản thức ăn một cách rộng rãi và lâu dài: nấm men được sử dụng cho quá trình lên men để tạo ra rượu, bia và bánh mì, một số loài nấm khác được sử dụng để sản xuất xì dầu (nước tương) và tempeh. Trồng nấm và hái nấm là những ngành kinh doanh lớn ở nhiều nước.

Bình luận (1)
Sun ...
10 tháng 12 2021 lúc 19:54

TK

Câu 7 :

 Nấm có vai trò  đối với tự nhiên và con người :

+ Phân giải xác chết đông thực vật 

+ Cung cấp thức ăn cho con người

+ Làm thuốc quý hiếm 

+ Nấm gây độc cho con người và động vật 

Bình luận (0)
Ngân Bùi
Xem chi tiết
Minh Hiếu
10 tháng 12 2021 lúc 21:25

Do những khó khăn trong việc thực hiện các kỹ thuật vi sinh thường quy để chẩn đoán virus và vi khuẩn gây bệnh không điển hình, trong thực hành chúng ta dường như không quan tâm đúng mức vai trò gây bệnh của các tác nhân này, nhất là trong nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em.

Các tác nhân vi sinh gây bệnh (virus, vi khuẩn điển hình và không điển hình) có những mối tương tác sinh học đồng vận (biological synergy). Trong những tình huống, cơ địa đặc biệt, hiện tượng kết hợp vi sinh gây bệnh hay đồng nhiễm khuẩn (co-infection) là rất phổ biến. Hiện tượng này có những tác động bất lợi cho diễn biến cũng như điều trị bệnh.

Bài viết này tổng quan tài liệu có liên quan tới tương tác sinh học giữa virus với vi khuẩn điển hình, không điển hình trong nhiễm trùng hô hấp cấp. Trên cơ sở này, tác giả muốn nhận mạnh cần thay đổi quan điểm chẩn đoán vi sinh thường quy và điều trị kháng sinh trong bệnh cảnh nhiễm trùng hô hấp.

Bình luận (0)
Đông Hải
10 tháng 12 2021 lúc 21:25

Tham khảo

Cánh Diều] Giải KHTN 6 Bài 16: Virus và vi khuẩn

 

 

Bình luận (0)
Ngân Bùi
Xem chi tiết
Chanh Xanh
9 tháng 12 2021 lúc 19:12

5.So sánh sự khác nhau về cấu tạo của virus và vi khuẩn theo gợi ý trong bảng  16.2

Bình luận (0)
Minh Hiếu
9 tháng 12 2021 lúc 19:13
Giới Nấm (tên khoa học: Fungi) bao gồm những sinh vật nhân chuẩn dị dưỡng có thành tế bào bằng kitin (chitin). ... Vi nấm đóng 1 vai trò quan trọng trong hệ sinh thái, chúng phân hủy các vật chất hữu cơ và không thể thiếu được trong chu trình chuyển hóa và trao đổi vật chất.Giới (regnum): Fungi; (L., 1753) R.T. Moore, 1...
Bình luận (0)