Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trương gia huy
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
10 tháng 9 2021 lúc 15:21

Cách 1:

Kẻ CH ⊥ Ox. Ta có CB = CA (gt).

CH // AO (cùng vuông góc Ox)

=> HB = OH => CH là đường trung bình của tam giác AOB

Giải bài 70 trang 103 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

Điểm C cách tia Ox cố định một khoảng không đổi 1cm nên C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm.

Cách 2:

Vì C là trung điểm của AB nên OC là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB do đó OC = CA.

Điểm C di chuyển trên tia Em thuộc đường trung trực của OA.

Tứ giác. 
Khách vãng lai đã xóa
trương gia huy
10 tháng 9 2021 lúc 15:04

Giúp đỡ cho em nhé mn 

Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2018 lúc 14:59

Giải bài 70 trang 103 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

- Cách 1:

Kẻ CH ⊥ Ox.

Ta có CB = CA (gt).

CH // AO (cùng vuông góc Ox)

⇒ HB = OH

⇒ CH là đường trung bình của tam giác AOB

⇒ CH = AO/2 = 1cm.

Điểm C cách tia Ox cố định một khoảng không đổi 1cm nên C di chuyển trên tia song song với Ox, cách Ox một khoảng bằng 1cm và nằm trong góc xOy.

- Cách 2:

Vì C là trung điểm của AB nên OC là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB do đó OC = CA.

Điểm C di chuyển trên tia Em thuộc đường trung trực của OA.

trương gia huy
10 tháng 9 2021 lúc 15:27

m:

Kẻ CH vuông góc với Ox

Ta có: CB = CA (gt) và CH // AO (cùng vuông góc với Ox)

⇒ CH = 12AO = 12.2 = 1 (cm)

Điểm C cách tia Ox cố định một khoảng không đổi 1cm nên điểm C di chuyển trên đường thẳng m song song với Ox và cách Ox một khoảng 

Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
21 tháng 4 2017 lúc 15:58

Cách 1:

Kẻ CH ⊥ Ox

Ta có CB = CA (gt)

CH // AO (cùng vuông góc Ox)

Suy ra CH = 1212AO = 1212.2 = 1 (cm)

Điểm c cách tia Ox cố định một khoảng không đổi 1cm nên C di chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm.

Cách 2:

Vì C là trung điểm của AB nên OC là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB

do đó CO = CA

Điểm C di chuyển trên tia Em thuộc đường trung trực của OA

giang đào phương
Xem chi tiết
Nguyen An
Xem chi tiết
nguyen thi vang
8 tháng 9 2017 lúc 16:02

Kẻ \(CH\perp Ox\)

Ta có : \(CB=CA\left(gt\right)\)

\(CH\)// \(AO\) (cùng vuông góc với Ox)

\(Suy\) \(ra\) \(CH=AO=1\left(cm\right)\)

Điểm C cách tia Ox cố định một khoảng không đổi 1cm nên C đi chuyển trên tia Em song song với Ox và cách Ox một khoảng bằng 1cm

Thanh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 6 2019 lúc 9:03

Nguyễn Khánh Duy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2018 lúc 12:10