Những câu hỏi liên quan
Phạm Đức Duy
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 4 2021 lúc 20:13

\(n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0.2\left(mol\right)\)

\(n_K=\dfrac{3.9}{39}=0.1\left(mol\right)\)

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(V_{H_2}=\left(\dfrac{0.2}{2}+\dfrac{0.1}{2}\right)\cdot22.4=3.36\left(l\right)\)

\(m_{bazo}=0.2\cdot40+0.1\cdot56=13.6\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Cẩm Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
17 tháng 3 2022 lúc 12:19

pthh 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2
nNaOH = 16 : 40 = 0,4 (mol) 
theo pthh , nNa = nNaOH = 0,4(mol) 
=> mNa = 0,4 . 23 = 9,2 (g) 
theo pthh , nH2 = 1/2 nNa = 0,2 (mol) 
=> VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l) 

Bình luận (0)
dovietlinh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhung
30 tháng 11 2019 lúc 19:26

                        nNa = m/M= 4,6/23=0,2(mol)

                        nH2O = m/M=5,4/18=0,3(mol)

                    PTHH:   2Na + 2H2O = 2NaOH +  H2 

    Trước phản ứng:   0,2       0,3           0,2       0,2     (mol)

              Phản ứng:   0,2       0,2                                 (mol)

       Sau phản ứng:     0        0,1           0,2       0,2      (mol)

a) vH2 = n.22,4=0,1.22,4=2,24(l)

b)mNaOH = n.M=0,2.40=8(g)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tôi tên là moi
Xem chi tiết
* Lục Chi Ngang Nhan Mạt...
23 tháng 12 2021 lúc 21:45

Câu 31: 64g khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là:

A. 89,6 lít              B. 44,8 lít                   C. 22,4 lít             D. 11,2 lít

Câu 32: Cho 5,4 g Nhôm phản ứng với H2SO4. Sau khi phản ứng kết thúc thu được Al2(SO4)3 và khí H2. Thể tích khí H2 thu được ở đktc là

A.4,48 lít                          B.6,72 lít                 C.8,96 lít                  D.Không xác định được

Bình luận (0)
Đông Hải
23 tháng 12 2021 lúc 21:41

B

 

Bình luận (2)
Lý thị Vân
Xem chi tiết
Ronalđo
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 2 2023 lúc 22:16

a) $n_{Al} = \dfrac{0,81}{27}  = 0,03(mol) ; n_{HCl} = \dfrac{1,825}{36,5} = 0,05(mol)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$

Vì : 

$n_{Al} : 2 > n_{HCl} : 6$ nên Al dư

$n_{H_2} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,025(mol)$

$V_{H_2} = 0,025.24,79 = 0,61975(lít)$

b) $n_{Al\ pư} = \dfrac{1}{3} n_{HCl} = \dfrac{0,05}{3}(mol)$
Ta thấy : $m_{Al} - m_{H_2} = \dfrac{0,05}{3}.27 - 0,025.2 = 0,4 > 0$
Do đó, dung dịch tăng so với khối lượng dung dịch HCl ban đầu 0,4 gam

Bình luận (0)
Dương Anh Vũ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 4 2022 lúc 22:26

a)\(n_K=\dfrac{0,39}{39}=0,01mol\)

\(\left\{{}\begin{matrix}X:KOH\\Y:H_2\end{matrix}\right.\)

b)\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

   0,01      0,01         0,01     0,005

\(V_{H_2}=0,005\cdot22,4=0,112l=112ml\)

Bình luận (1)
Mèo Simmy
Xem chi tiết
Mèo Simmy
19 tháng 9 2021 lúc 13:45
Cho mik sửa 2,44 thành 2,94 nhrs :)
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kyouko Temokato
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
27 tháng 3 2016 lúc 19:27

\(1.\) 

\(\text{*)}\) Ở phương trình phản ứng hóa học đầu tiên, ta nhận thấy có một chất phản ứng (tham gia) và hai chất sinh ra (sản phẩm) nên ta nghĩ ngay đến phản ứng phân hủy, do đó ta có thể biển đổi như sau:

\(2KClO_3\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(3O_2\uparrow+2KCl\)

Khi đó,  \(A.\)  \(O_2\)  và  \(B.\)  \(KCl\)

\(\text{*)}\)  Xét ở phương trình hóa học thứ tư, vì có chất phản ứng  là  \(Zn\)  và sản phẩm  là  \(Zn_3\left(PO_4\right)_2\)  nên chắc rằng chữ cái  \(F\)  phải có công thức hóa học chứa nhóm nguyên tử  \(PO_4\), khi đó, ta nghĩ ngay đến  \(H_3PO_4\). Thử vào phương trình trên, ta được:

\(3Zn+2H_3PO_4\)  \(\rightarrow\)  \(Zn_3\left(PO_4\right)_2+3H_2\)

\(\Rightarrow\)  \(F.\)  \(H_3PO_4\)  và  \(G.\)  \(H_2\)  hhhhhhhh

\(\text{*)}\)  Thừa thắng xông lên! Xét tiếp ở phương trình hóa học thứ năm với những công thức hóa học được tìm ra ở trên, nên dễ dàng xác định được CTHH của  \(E\), ta có:

\(2H_2+O_2\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(2H_2O\)

nên  \(E.\)  \(H_2O\)

\(\text{*)}\)  Xong hiệp một rồi tiếp tay chém luôn hiệp hai, ta dễ dàng nhận ra  phương trình hóa học thứ sáu giống với phương trình hóa học thứ nhất, ta có:

\(CaCO_3\)   \(\rightarrow^{t^o}\)  \(CO_2+CaO\)  hoặc  \(CaCO_3\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(CaO+CO_2\)

nên  xác định được \(I.\)  \(CO_2\)  và  \(J.\)  \(CaO\)  hoặc  \(I.\)   \(CaO\) và  \(J.\)  \(CO_2\)

\(\text{*)}\)  Ta có thể tìm ra CTHH \(J.\) thông qua phương trình hóa học cuối cùng với chú ý rằng \(K.\)  làm đổi màu quỳ tím thành xanh. Khi đó, tìm ra được CTHH của  \(I.\) 

Xét hai trường hợp:

\(TH_1:\)  Giả sử CTHH của  \(J.\)  là  \(CaO\), phương trình cuối trở thành:

 \(CaO+H_2O\)  \(\rightarrow\)  \(Ca\left(OH\right)_2\)

Vì  \(Ca\left(OH\right)_2\)  là dung dịch bazơ nên có thể làm quỳ tìm hóa màu xanh (t/mãn điều kiện)

\(TH_2:\)  Giả sử CTHH của  \(J.\)  là  \(CO_2\), phương trình cuối trở thành:

\(CO_2+H_2O\)  \(\rightarrow\)  \(H_2CO_3\)

Mà  \(H_2CO_3\)  làm đổi màu quỳ tìm thành đỏ (do là dung dịch axit) nên ta loại!

Vây, xác định \(K.\)  có CTHH là  \(Ca\left(OH\right)_2\)

\(\Rightarrow\)   \(I.\)  \(CO_2\)  và  \(J.\)  \(CaO\) 

Làm tương tự, ta tìm được CTHH của các chất còn lại!

\(A.\)  \(O_2\)                                                 

\(B.\)  \(KCl\)  

\(C.\)  \(P\)

\(D.\)  \(P_2O_5\)   

\(E.\)  \(H_2O\) 

\(F.\)  \(H_3PO_4\)  

\(G.\)  \(H_2\)

\(I.\)  \(CO_2\)  

\(J.\)  \(CaO\) 

\(K.\)  \(Ca\left(OH\right)_2\)

Bạn ghi lại tất cả PTHH nhé! 

Bình luận (0)
Phước Nguyễn
27 tháng 3 2016 lúc 19:29

Nhớ cân bằng để khỏi bị mất điểm!

Bình luận (0)
Phước Nguyễn
27 tháng 3 2016 lúc 19:42

\(2a.\)  

Số  \(mol\)  của nhôm khi tham gia phản ứng là:

\(n_{Al}=\frac{m_{Al}}{M_{Al}}=\frac{10,8}{27}=0,4\)  \(\left(mol\right)\)

\(PTHH:\)  \(2Al+3H_2SO_4\)  \(\rightarrow\)  \(Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)  \(\left(1\right)\)

Theo phương trình phản ứng \(\left(1\right)\), ta có:  \(n_{H_2SO_4}=\frac{3}{2}n_{AL}=\frac{3}{2}.0,4=0,6\)  \(\left(mol\right)\)

nên khối lượng  \(H_2SO_4\)  đã dùng là:

 \(m_{H_2SO_4}=n_{H_2SO_4}.M_{H_2SO_4}=0,6.98=58,8\)  \(\left(g\right)\)

Bình luận (0)