Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 4 2023 lúc 9:46

Tóm tắt:

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(m_2=250g=0,25kg\)

\(t_2=58,5^oC\)

\(t=60^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^oC\)

\(c_2=4190J/kg.K\)

============

A. \(t=?^oC\)

B. \(Q_2=?J\)

C. \(c_1=?J/kg.K\)

D. So sánh nhiệt dung riêng của chì

Giải:

A. Nhiệt độ của chì ngay khi có cân bằng là: \(t=60^oC\)

B. Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4190.1,5=1571,25J\)

C. Nhiệt dung riêng của chì là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=1571,25\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{m_1.\Delta t_1}\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1571,25}{0,3.40}\)

\(\Leftrightarrow c_1=130,9375J/kg.K\)

D. Có sự trên lệch này vì nhiệt dung riêng của chì đã được nhận thêm một nhiệt lượng khác 

Tuan Phan
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
26 tháng 4 2023 lúc 23:01

Tóm tắt

\(m_1-600g=0,6kg\)

\(t_1=100^0C\)

\(m_2=2,5kg\)

\(t=30^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^0C\)

\(c_1=380J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

_______________

a)\(t=?^0C\)

b)\(Q_2=?J\)

c)\(\Delta t_2=?^0C\)

Giải

a)Nhiệt độ của đồng ngay khi có sự cân bằng nhiệt là \(30^0C\)

b)Nhiệt lượng nước thu vào là:

\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,6.380.70=15960J\)

c) Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow0,6.380.70=2,5.4200.\Delta t_2\)

\(\Leftrightarrow\Delta t_2=1,52^0C\)

 

nthv_.
26 tháng 4 2023 lúc 22:52

a.

Nhiệt độ đồng ngay khi cân bằng nhiệt:

\(\Delta t=100^0C-30^0C=70^0C\)

b.

Cân bằng nhiệt có: \(Q_n=Q_{Cu}\)

\(\Leftrightarrow Q_n=0,6\cdot70\cdot380=15960\left(J\right)\)

c.

Nước nóng lên thêm:

\(Q_n=m_nc_n\Delta t_n=2,2\cdot4200\cdot\left(30-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow15960=9240\left(30-t_1\right)\)

\(\Leftrightarrow t_1\approx28,27^0C\)

\(\Rightarrow\Delta t=30-28,27=1,72^0C\)

trucanh Nguyen
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
14 tháng 5 2022 lúc 15:48

Ta nói làm cho nước nóng lên 25o thì $t_{cb} = 25^o $

Nhiệt lượng nước thu

\(Q_{thu}=Q_{toả}=0,8.380\left(100-25\right)=22800J\) 

Nước nóng thêm

\(\Delta t^o=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{22800}{2,2.4200}\approx2,467^o\)

 

Kim Jennie
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 4 2022 lúc 20:33

Gọi nhiệt độ cân bằng của hệ là \(t^oC\).

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:

\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,6\cdot380\cdot\left(100-t\right)J\)

Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)J\)

Cân bằng nhiệt: \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)

\(\Rightarrow0,6\cdot380\cdot\left(100-t\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)\)

\(\Rightarrow t=31,5^oC\)

a)Nhiệt độ của đồng ngay khi có cân bằng nhiệt:

   \(t_{đồng}=100^oC-31,5^oC=68,5^oC\)

b)Nhiệt lượng nước thu vào:

   \(Q_{thu}=2,5\cdot4200\cdot\left(t-30\right)=2,5\cdot4200\cdot\left(31,5-30\right)=15750J\)

c)Nước nóng lên thêm \(31,5-30=1,5^oC\)

Hằng Trương thị thu
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
10 tháng 5 2022 lúc 21:23

Nước nóng đến 30o --> tcb = 30o

Nhiệt lượng thu vào 

\(Q_{thu}=Q_{toả}=0,6.380\left(100-30\right)=15960J\)

Nước nóng thêm

\(\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=1,52^o\)

 

 

TV Cuber
10 tháng 5 2022 lúc 21:34

tóm tắt hộ chj châu

\(m_1=0,6kg;m_2=2,5kg\)

\(c_1=380J\)/kg.K

\(c_2=4200J\)/kg.K

\(t_1=100^0C;t_2=30^0C\)

Quỳnh Lucy
Xem chi tiết
Bi Nguyen
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
14 tháng 5 2023 lúc 19:39

Tóm tắt

\(m_1=400g=0,4kg\\ t_1=100^0C\\ m_2=300g=0,3kg\\ t_2=55^0C\\ t=60^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-55=5^0C\)

_____________

\(a,t=?^0C\\ b,Q_2=?J\)

Giải

 a, Nhiệt độ của đồng khi cân bằng nhiệt là \(60^0C\).

b, Nhiệt lượng của nước đã thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,3.4200.5=6300J\)

Hiệp Đoàn
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
18 tháng 5 2022 lúc 10:09

Tóm tắt : 

Đồng                                                    Nước 

m1 = 0,5 kg                                      t1 = 25oC

t1 = 160oC                                       t2 = 60oC

t2 = 60oC                                          c2 = 4200 J/kg.K

c1 = 380 J/kg.K                                 Q2 = ?

                                                          m2 = ?

Giải 

a. Nhiệt lượng của đồng tỏa ra là

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=0,5.380.\left(160-60\right)=19000\left(J\right)\)

Nhiệt độ của nước khi có cân bằng nhiệt là

\(\Delta t=\left(t_2-t_1\right)=60-25=35^0C\)

b.Ta có : Qtỏa = Qthu

Nhiệt lượng của nước thu vào là

\(Q_{thu}=19000\left(J\right)\)

c. Khối lượng của nước là

\(m_2=\dfrac{Q_{thu}:\Delta t}{c_2}=\dfrac{19000:35}{4200}\approx0,13\left(kg\right)\)

 

 

 

Lưu Linh Huỳnh
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
2 tháng 5 2023 lúc 10:17

Tóm tắt

\(m_1=300g=0,3kg\\ t_1=100^0C\\ V=0,25l\Rightarrow m_2=0,25kg\\ t_2=58,5^0C\\ t=60^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-60=40^0C\\ \Rightarrow\Delta t_2=t-t_2=60-58,5=1,5^0C\\ c_2=4200J/kg.K\)

_____________

\(a.Q_2=?J\\ b.c_1=?J/kg.K\)

Giải

a.  Nhiệt lượng nước thu được là:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t_2=0,25.4200.1,5=1575J\)

b. Nhiệt dung riêng của chì là:

Theo phương trình cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_1.c_1.\Delta t_1\\ \Leftrightarrow0,3.c_1.40=0,25.4200.1,5\\ \Leftrightarrow12c_1=1575\\ \Leftrightarrow131,25J/kg.K\)

c. Vì nhiệt dung riêng của vật phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên có thể cao hoặc thấp nên kết quả tính được chỉ gần đúng giá trị ghi ở bảng nhiệt dung riêng.

nthv_.
2 tháng 5 2023 lúc 10:20

a.

\(Q_{thu}=mc\Delta t=0,25\cdot4200\cdot1,5=1575\left(J\right)\)

b.

Cân bằng nhiệt có: \(Q_{thu}=Q_{toa}=1575\)

\(\Leftrightarrow1575=0,3\cdot c\cdot40=12c\)

\(\Leftrightarrow c=131,25\left(\dfrac{J}{kg}K\right)\)

c.

Tại vì trong quá trình trao đổi thì đã có 1 phần nhiệt toả ra và trao đổi với môi trường nên dẫn đến sự chênh lệch

HT.Phong (9A5)
2 tháng 5 2023 lúc 10:21

Tóm tắt:

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(V=0,25l\Rightarrow m_2=025kg\)

\(t_2=58,5^oC\)

\(t=60^oC\)

\(\Rightarrow\Delta t_1=40^oC\)

\(\Delta t_2=1,5^oC\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

===========

a) \(Q_2=?J\)

b) \(c_1=?J/kg.K\)

b) Giải thích

a) Nhiệt lượng nước thu vào:

\(Q_2=m_2.c_2.\Delta t=0,25.4200.1,5=1575J\)

b) Nhiệt dung riêng của chì:

Theo pt cân bằng nhiệt:

\(Q_1=Q_2\)

\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=1575\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1575}{m_1.\Delta t}\)

\(\Leftrightarrow c_1=\dfrac{1575}{0,3.40}=131,25J/kg.K\)

c) Vì chì đã bị thất thoát một phần nhiệt lượng ra môi trường xung quanh