Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
16 tháng 12 2017 lúc 23:48

  1/ Phần này đơn giản thôi bạn! Khi chứng minh tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuồn là trung điểm cạnh huyền thì ta chứng minh ngược lại là trung điểm của cạnh huyền trong 1 tam giác vuông là tâm của đường tròn ngoại tiếp. 
Giả sử ta có tam giác ABC vuông tại A và O là trung điểm của cạnh huyền BC 
=> AO là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền 
=> OA = OB =OC = 1/2 BC 
=> O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
Vậy .... 
2/ Giả sử ta có tam giác ABC có BC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác. 
Gọi O là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC 
=>OA = OB =OC (*) 
mà BC là đường kính của đường tròn ngoại tiếp 
=> O là trung điểm BC 
=> OB = OC = 1/2 BC(**) 
từ (*) và (**) => OA = OB = OC = 1/2 BC 
=> tam giác ABC vuông tại A 

Nhật Vy Nguyễn
20 tháng 2 2018 lúc 10:14

@Nhoc_sieu_pham đây là toán lớp 7 mà, sao lại giải cách lớp 9 như vậy được?

Nhật Vy Nguyễn
20 tháng 2 2018 lúc 10:26

1> Giả sử đó là tam giác vuông ABC, trung tuyến AM. Trên tia đối MA lấy điểm H sao cho M là trung điểm của AH.

=>MA=MH=1/2AH(*)

\(\Delta AMC=\Delta BMH\left(c.g.c\right)\)

=>\(\widehat{CAM}=\widehat{BHM}\)và AC=BH

Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trrong của 2 đường thẳng AC và BH

=> AC // BH

mà AC L AB => BH L AB => \(\widehat{ABH}=90^o\)

Xét \(\Delta ABC\)\(\Delta BAH\)

AC=BC

\(\widehat{BAC}=\widehat{ABH}=90^o\)

cạnh chung AB

=> \(\Delta ABC=\Delta BAH\left(c.g.c\right)\)

=> BC=AH(**)

Lại có MB=MC=1/2BC(***)

Từ (*),(**),(***)=> MA=MB=MC=1/2BC (đpcm)

nguyễn thị kiều oanh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
23 tháng 9 2019 lúc 18:10

Giải bài 52 trang 79 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Xét tam giác ABC với AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên AH ⊥ BC và HB = HC

Xét hai tam giác vuông HAB và HAC, có:

      HB = HC

      AH: cạnh chung

Nên ∆HAB = ∆HAC (hai cạnh góc vuông)

⇒ AB = AC (hai cạnh tương ứng)

Vậy ∆ABC cân tại A.

Lala school
Xem chi tiết
Mai Trung Nguyên
5 tháng 4 2019 lúc 20:08

A B C E D

-Tam giác ABC cân tại A  có BE và CD là 2 đtt

=> AB=AC => AE=AD

Xét tgABE , tgACD có góc A chung , AE=AD,AB=AC

=> ABE=ACD (c g c)

=>BE=CD

-Tam giác ABC có BE và CD là 2 đtt bằng nhau và cắt tại G

=> EG=DG , BG=CG

\(\Delta DGB\),\(\Delta EGC\) có gocDGB = gocEGC ( 2 góc đối đình) EG=DG, BG=CG

=>\(\Delta DGB\)=\(\Delta EGC\)(c.g.c)

=>BD=EC

Xét \(\Delta EBC\)\(\Delta DCB\)  có: BE=CD , BC chung, BD=EC

=>\(\Delta EBC\)=\(\Delta DCB\) (c.c.c)

=>\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

=> TgABC cân tại A (đpcm)

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
19 tháng 4 2017 lúc 15:50

Hướng dẫn:

Xét tam giác ABC với AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên

AH ⊥ BC và HB = HC

Xét hai tam giác vuông HAB và HAC có:

HB = HC

ˆH1=ˆH2H1^=H2^ = 900

AH: cạnh chung

Nên ∆HAB = ∆HAC => AB = AC

Vậy ∆ABC cân tại A

Tuyết Nhi Melody
19 tháng 4 2017 lúc 15:50

Xét tam giác ABC với AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên

AH ⊥ BC và HB = HC

Xét hai tam giác vuông HAB và HAC có:

HB = HC

H1^=H2^ = 900

AH: cạnh chung

Nên ∆HAB = ∆HAC => AB = AC

Vậy ∆ABC cân tại A

Hiiiii~
19 tháng 4 2017 lúc 15:51

Xét tam giác ABC với AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên

AH ⊥ BC và HB = HC

Xét hai tam giác vuông HAB và HAC có:

HB = HC

\(\widehat{H_1}=\widehat{H_2}\) = 900

AH: cạnh chung

Nên ∆HAB = ∆HAC => AB = AC

Vậy ∆ABC cân tại A


Võ Thị Phương Chi
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Huyền
12 tháng 4 2016 lúc 10:12

Trả lời: sgk/73 tập 2

Thợ Đào Mỏ Padda
25 tháng 4 2017 lúc 8:59

CÂU TRẢ LỜI NÀY BUỒN CƯỜI QUÁ ĐI

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
5 tháng 8 2017 lúc 18:06

Xét tam giác ABC với AH là đường trung tuyến đồng thời là đường trung trực nên 

AH ⊥ BC và HB = HC

Xét hai tam giác vuông HAB và HAC có:

HB = HC

 = 900

AH: cạnh chung

Nên ∆HAB = ∆HAC => AB = AC

Vậy ∆ABC cân tại A

nguyễn vy
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
5 tháng 1 2020 lúc 15:35

toaniq.com/chung-minh-tinh-chat-duong-trung-tuyen-cua-tam-giac-vuong/

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Vy
5 tháng 1 2020 lúc 15:40

  GT tam giác ABC MB = MC AM = 1/2 BC KL Tam giác ABC vuông A B C M

* Chứng minh :

ta có : 

MA = MB = MC ( giả thiết )

Các tam giác MAB, MAC cân tại M

=> \(\widehat{A_1}=\widehat{B}\) \(\widehat{A_2}=\widehat{C}\) ( hai góc ở đáy ).

Vậy \(\widehat{A_1}+\widehat{A_2}=\widehat{B}+\widehat{C}=\widehat{A}=\widehat{B}+\widehat{C}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

Vậy tam giác ABC vuông tại A.

Khách vãng lai đã xóa
Chu Công Đức
5 tháng 1 2020 lúc 16:04

(Tự vẽ hình) 

Giả sử ta có tam giác ABC có AM là trung tuyến

( Kẻ GT và KL, phần GT ghi \(\Delta ABC\), AM trung tuyến, \(AM=\frac{1}{2}BC\)phần KL ghi : \(\Delta ABC\)vuông ) 

Vì AM là trung tuyến,  \(AM=\frac{1}{2}BC\)\(\Rightarrow MA=MB=MC\)

\(\Rightarrow\Delta AMB\)cân tại M \(\Rightarrow\widehat{BAM}=\frac{180^o-\widehat{AMB}}{2}\)

Tương tự ta có: \(\widehat{MAC}=\frac{180^o-\widehat{AMC}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}+\widehat{MAC}=\frac{180^o-\widehat{AMB}}{2}+\frac{180^o-\widehat{AMC}}{2}=\frac{360^o-\left(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}\right)}{2}\)

\(=\frac{360^o-180^o}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

Vậy \(\Delta ABC\)vuông tại A ( đpcm )

Khách vãng lai đã xóa
huyền
Xem chi tiết
Lương Tuấn Kiệt
25 tháng 11 2016 lúc 16:42

Giả sử tam giác ABC có trung tuyến AM thoả AM=MB=MC. Khi đó gọi K là điểm trên AM sao cho AM = MK. Dễ dàng nhận thấy ABKC là hình chữ nhật => góc BAC=90 -> tam giác vuông

Nguen thi duyen
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 11 2017 lúc 2:04

Giải bài 27 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Giả sử ΔABC có hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G.

⇒ G là trọng tâm của tam giác

Giải bài 27 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

QUẢNG CÁO

Mà BM = CN (theo gt) ⇒ GB = GC ⇒ GM = GN.

Xét ΔGNB và ΔGMC có :

GN = GM (cmt)

GB = GC (cmt)

Giải bài 27 trang 67 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ ΔGNB = ΔGMC (c.g.c) ⇒ NB = MC.

Lại có AB = 2.BN, AC = 2.CM (do M, N là trung điểm AC, AB)

⇒ AB = AC ⇒ ΔABC cân tại A.