giải thích sự phân bố các hoang mac và lương mưa ở lục địa ôxtraylia
Dựa vào các hình 48.1 , 50.2 và 50.3 , nêu nhận xét về khí hậu của lục địa. Ô-xtray-li –a theo gợi ý sau:
- Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ô-xtray-lii-a
- Sự phân bố lượng mưa trên lục địa Ô-xtray-li-a. Giải thích sự phân bố đó
- Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ô-xtray-li-a. Giải thích sự phân bố đó.
- Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ô-xtray-li-a:
+ Gió Tín Phong: hướng đông nam
+ Gió mùa: hướng tây bắc, đông bắc
+ Gió Tây ôn đới: hướng Tây
- Sự phân bố lượng mưa trên lục địa Ô-xtray-li-a và nguyên nhân:
+ Ven biển phía đông : lượng mưa khá lớn (từ 1001-1500mm), Bri-xben có lượng mưa trung bình năm là 1150mm. Nguyên nhân chủ yếu là do có dòng biển nóng chảy ven bờ, kết hợp với gió tín phong thổi từ biển vào và gặp dãy đông Ô-xtray-li –a chắn gió.
+ Vùng trung tâm lục địa: lượng mưa rất ít (dưới 250mm), A-li-xơ Xprinh có lượng mưa trung bình năm là 274mm. Nguyên nhân chủ yếu là do nằm sâu trong nội địa, lại có đường chí tuyến Nam đi qua nên quanh năm vùng trung tâm lục địa Ô-xtray-li-a nằm dưới áp cao cận chí tuyến, ven biển phía tây còn có dòng biển lạnh chảy qua.
+ Vùng ven biển phía Tây nam: có lượng mưa trung bình (từ 501-1000mm), Pơc có lượng mưa trung bình năm là 883mm. Nguyên nhân chủ yếu là do nằm trong vùng hoạt động của gió Tây Ôn đới
- Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ô-xtray-li-a và nguyên nhân:
+ Hoang mac chiếm phần lớn diện tích lục địa Ô-stray-li-a, bao gồm vùng bồn địa trung tâm và phần lớn cao nguyên Tây Ô-xtray-li –a .
+ Nguyên nhân: do ảnh hưởng của áp cao cận chí tuyến, kết hợp với dòng biển lạnh chảy ven bờ biển phía tây Ô-xtray-li-a.
Câu 2: Dựa vào các hình 48.1 , 50.2 và 50.3 , nêu nhận xét về khí hậu của lục địa. Ô-xtray-li –a theo gợi ý sau:
- Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ô-xtray-lii-a
- Sự phân bố lượng mưa trên lục địa Ô-xtray-li-a. Giải thích sự phân bố đó
- Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ô-xtray-li-a. Giải thích sự phân bố đó
Câu 1 : Dựa vào hình 48.1 & lát cắt địa hình dưới đây, trình bày đặc điểm địa hình Ôxtrâylia theo gợi ý sau:
? Địa hình chia ra làm mấy khu vực?
- Địa hình chia ra làm 3 khu vực.
? Đặc điểm địa hình & độ cao chủ yếu của mỗi khu vực ?
Núi ở phía đông tương đối thấp, đồng bằng ở trung tâm tương đối bằng phẳng & cao nguyên ở phía tây Ôxtrâylia cao khoảng 500m.
? Đỉnh núi cao nhất nằm ở đâu? cao khoảng bao nhiêu mét?
- Đỉnh núi cao nhất ở phía đông là đỉnh Rao-đơ -Mao cao khoảng 1.500 m.
Câu 2 : Dựa vào 48.1, 50.2, 50.3, nêu nhận xét về khí hậu của lục địa Ôxtrâylia theo gợi ý sau:
? Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ôxtrâylia?
- Gió Tín phong thổi theo hướng đông nam đến Ôxtrâylia.
- Gió Tây ôn đới thổi từ hướng tây đến Oxtrâylia.
- Gió mùa có 2 mùa gió: 1 mùa từ hướng đông-bắc đến Ôxtrâylia; 1 mùa thổi từ tây-bắc thổi đến Ôxtrâylia.
? Sự phân bố lượng mưa trên lục địa. Giải thích sự phân bố đó?
- Phía Bắc và phía đông lượng mưa 1.001 - 1.500mm, càng sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm. Giải thích: phía đông mưa nhiều là do ảnh hưởng của gió tín phong, còn phía bắc mưa nhiều là do ảnh hưởng của gió mùa.
? Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ôxtrâylia . Giải thích sự phân bố đó.
- Hoang mạc ở trung tâm và kéo dài ra sát biển phía tây. Giải thích: là do ở phía tây có dòng biển lạnh Tây Ôxtrâylia chảy qua
Trong bài 50 thực hành; câu 2; Nêu nhận xét về khí hậu của luc địa Australia, theo gợi ý sau:
- Các loại gió, hướng gió thổi đến?
- Sự phân bố lượng mưa. Giải thích ?
- Sự phân bố hoang mạc ở lục địa. Giải thích? Xin cảm ơn Các bạn
- Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ô-xtray-li-a:
+ Gió Tín Phong: hướng đông nam
+ Gió mùa: hướng tây bắc, đông bắc
+ Gió Tây ôn đới: hướng Tây
- Sự phân bố lượng mưa trên lục địa Ô-xtray-li-a và nguyên nhân:
+ Ven biển phía đông : lượng mưa khá lớn (từ 1001-1500mm), Bri-xben có lượng mưa trung bình năm là 1150mm. Nguyên nhân chủ yếu là do có dòng biển nóng chảy ven bờ, kết hợp với gió tín phong thổi từ biển vào và gặp dãy đông Ô-xtray-li –a chắn gió.
+ Vùng trung tâm lục địa: lượng mưa rất ít (dưới 250mm), A-li-xơ Xprinh có lượng mưa trung bình năm là 274mm. Nguyên nhân chủ yếu là do nằm sâu trong nội địa, lại có đường chí tuyến Nam đi qua nên quanh năm vùng trung tâm lục địa Ô-xtray-li-a nằm dưới áp cao cận chí tuyến, ven biển phía tây còn có dòng biển lạnh chảy qua.
+ Vùng ven biển phía Tây nam: có lượng mưa trung bình (từ 501-1000mm), Pơc có lượng mưa trung bình năm là 883mm. Nguyên nhân chủ yếu là do nằm trong vùng hoạt động của gió Tây Ôn đới
- Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ô-xtray-li-a và nguyên nhân:
+ Hoang mac chiếm phần lớn diện tích lục địa Ô-stray-li-a, bao gồm vùng bồn địa trung tâm và phần lớn cao nguyên Tây Ô-xtray-li –a .
+ Nguyên nhân: do ảnh hưởng của áp cao cận chí tuyến, kết hợp với dòng biển lạnh chảy ven bờ biển phía tây Ô-xtray-li-a.
Dựa vào các hình 48.1, 50.2 và 50.3, nêu nhận xét về khí hậu của lục địa Ô-xtrây-li-a theo gợi ý sau:
- Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ô-xtrây-li-a.
- Sự phân bố lượng mưa trên lục địa Ô-xtrây-li-a. Giải thích sự phân bố đó.
- Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ô-xtrây-li-a. Giải thích sự phân bố đó.
Trả lời |
- Ở lục địa Ô-xtrây-li-a có: gió Tín phong thổi theo hướng đông nam; gió mùa hướng tây bắc và đông bắc ; gió Tây ôn đới thổi theo hướng tây bắc. - Sự phân bố lượng mưa trên lãnh thổ Ô-xtrây-li-a và nguyên nhân : + Mưa trên 1501 mm là Pa-pua Niu Ghi-nê, do đây là nơi có khí hậu xích đạo mưa lớn quanh năm. + Rìa bắc và đông bắc lục địa Ô-xtrây-li-a có lượng mưa từ 1001 đến 1500 mm, khu vực có gió mùa hoạt động và một phần gió Tín phong đi qua biển. + Một phần diện tích bắc, nam và đông của lục địa có lượng mưa từ 501 đến 1000 mm, do ảnh hưởng địa hình, gió mang theo hơi nước nên gây mưa hết ở các sườn đón gió. + Sâu lục địa lượng mưa ít vì chịu ảnh hướng của hiệu ứng phơn, đồng thời khu vực lục địa nằm trong vùng áp cao chí tuyến khó gây mưa. |
- Ở lục địa Ô-xtrây-li-a có: gió Tín phong thổi theo hướng đông nam; gió mùa hướng tây bắc và đông bắc ; gió Tây ôn đới thổi theo hướng tây bắc.
- Sự phân bố lượng mưa trên lãnh thổ Ô-xtrây-li-a và nguyên nhân :
+ Mưa trên 1501 mm là Pa-pua Niu Ghi-nê, do đây là nơi có khí hậu xích đạo mưa lớn quanh năm.
+ Rìa bắc và đông bắc lục địa Ô-xtrây-li-a có lượng mưa từ 1001 đến 1500 mm, khu vực có gió mùa hoạt động và một phần gió Tín phong đi qua biển.
+ Một phần diện tích bắc, nam và đông của lục địa có lượng mưa từ 501 đến 1000 mm, do ảnh hưởng địa hình, gió mang theo hơi nước nên gây mưa hết ở các sườn đón gió.
+ Sâu lục địa lượng mưa ít vì chịu ảnh hướng của hiệu ứng phơn, đồng thời khu vực lục địa nằm trong vùng áp cao chí tuyến khó gây mưa.
– Ở lục địa Ô-xtrây-li-a có: gió Tín phong thổi theo hướng đông nam; gió Mùa hướng tây bắc và đông bắc; gió Tây ôn đới thổi theo hướng tây bắc.
– Sự phân bố lượng mưa, hoang mạc trên lãnh thổ Ô-xtrây-li-a và nguyên nhân :
+ Mưa trên 1501 mm là Pa-pua Niu Ghi-nê, do đây là nơi có khí hậu xích đạo mưa lớn quanh năm.
+ Rìa bắc và đông bắc lục địa Ô-xtrây-li-a có lượng mưa từ 1001 đến 1500 mm, khu vực có gió mùa hoạt động và một phần gió Tín phong đi qua biển.
+ Một phần diện tích bắc, nam và đông của lục địa có lượng mưa từ 501 đến 1000 mm, do ảnh hưởng địa hình, gió mang theo hơi nước nên gây mưa hết ở các sườn đón gió.
+ Sâu lục địa lượng mưa ít vì chịu ảnh hướng của hiệu ứng phơn, đồng thời khu vực lục địa nằm trong vùng áp cao chí tuyến khó gây mưa.
– Hoang mạc ở trung tâm ở lục địa Ôxtrâylia và kéo dài ra sát biển phía tây. Do ở phía tây có dòng biển lạnh Tây Ôxtrâylia chảy qua, cùng với đó là do càng vào sâu trong lục địa thì độ ẩm càng ít, gây khô hạn.
Dựa vào hình 10.2 và thông tin trong bài, em hãy trình bày sự phân bố lượng mưa trung bình năm trên các lục địa và giải thích nguyên nhân.
Sự phân bố lượng mưa trung bình năm trên các lục địa không đều:
- Những khu vực có lượng mưa nhiều: Đông Nam Bắc Mỹ, Trung Mỹ, phía bắc và phía đông Nam Mỹ, Trung Phi, Đông Nam Á, Nam Á,…
=> Nguyên nhân: có vị trí địa lí giáp biển hoặc gần biển, có dòng biển nóng chảy qua.
- Những khu vực có lượng mưa ít: phía tây Bắc Mỹ, phía tây nam Nam Mỹ, Bắc và Nam Phi, nội địa châu Á, nội địa Ô-xtrây-li-a,…
=> Nguyên nhân: nằm sâu trong nội địa hoặc có dòng biển lạnh chảy qua.
Giải thích sự phân bố các hoang mạc và phân bố mưa ở lục địa Ô-xtrây-li-a
- Sự phân bố lượng mưa, hoang mạc trên lãnh thổ Ô-xtrây-li-a và nguyên nhân:
+ Mưa trên 1501 mm là Pa-pua Niu Ghê-nê, do đây là nơi có khí hậu xích đạo mưa lớn quanh năm.
+ Rìa bắc và đông nam lục địa Ô-xtrây-li-a có lượng mưa từ 1001 đến 1500 mm, khu vực có gió mùa hoạt động và một phần gió tín phong đi qua biển.
+ Một phần diện tích bắc,nam và đông của lục địa có lượng mưa từ 501 đến 1000 mm, do ảnh hưởng địa hình gió mang theo hơi nước nên gây mưa ở các sườn đón gió.
+ Sâu lục địa lượng mưa ít vì chịu ảnh hưởng có phản ứng phơn, đồng thời khu vực lục địa nằm trong áp chí tuyến cao gây mưa khó.
- Hoang mạc ở trung tâm của lục địa Ô-xtrây-li-a và kéo dài ra sát biển phía tây. Do phía tây có dòng biển lạnh Tây Ô-xtrây-li-a cùng với đó là do càng vào sâu trông lục địa thì độ ẩm càng ít, gây khô hạn.
* Có 4 khu vực mưa:
-Từ phía bờ biển Bắc và Đông Bắc xuống Nam lục địa mưa nhiều
Nguyên nhân: Nhận được nhiều hơi nước do gió biển ( gió Tín phong và gió mùa) đem lại nên lượng mưa lớn.
-Từ ven bờ vào sâu trong nội địa và ven biển phía Tây mưa ít
=> Nguyên nhân: Do chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh chảy ven bờ, nước ít bốc hơi nên lượng mưa ít
* Sự phân bố hoang mạc :
- Hoang mạc Ô-xtrây-li-a: ở trung tâm lục địa từ chí tuyến Nam trở xuống và lấn sát bờ biển phía Tây.
- Nguyên nhân:
+ Dãy núi cao phía Đông chắn gió biển.
+ Diện tích lục địa rộng.
+ Có đường chí tuyến Nam đi ngang qua.
+ Bờ Tây lục địa có dòng biển lạnh chảy ven bờ.
Sự phân bố lượng mưa, hoang mạc trên lãnh thổ Ô-xtrây-li-a và nguyên nhân :
+ Mưa trên 1501 mm là Pa-pua Niu Ghi-nê, do đây là nơi có khí hậu xích đạo mưa lớn quanh năm.
+ Rìa bắc và đông bắc lục địa Ô-xtrây-li-a có lượng mưa từ 1001 đến 1500 mm, khu vực có gió mùa hoạt động và một phần gió Tín phong đi qua biển.
+ Một phần diện tích bắc, nam và đông của lục địa có lượng mưa từ 501 đến 1000 mm, do ảnh hưởng địa hình, gió mang theo hơi nước nên gây mưa hết ở các sườn đón gió.
+ Sâu lục địa lượng mưa ít vì chịu ảnh hướng của hiệu ứng phơn, đồng thời khu vực lục địa nằm trong vùng áp cao chí tuyến khó gây mưa.
1. Nêu đặc điểm tự nhiên( Vị trí, Khí hậu, địa hình,..) của châu Phi? Giải thích tại sao châu Phi là châu lục khô, nóng và hình thành nên hoang mạc rộng lớn nhất thế giới? 2. Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư ở Châu Phi? Nêu những nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội của châu Phi. 3. Nêu sự khác nhau trong sản xuất câu lương thực và cây công nghiệp ở Châu. Tại sao lại có sự bất ccaapj này?
Địa hình Ô - xtrây - li - a có thể chia ra làm mấy khu vực? Đặc điểm mỗi địa hình.
Nhận xét sự phân bố lượng mưa trên lục địa Australia. Giải thích sự phân bố đó.
Nhận xét sự phân bố hoang mạc ở lục địa Australia. Giải thích sự phân bố đó.
Câu 2 :
Châu Úc là vùng rất khô.
luọng mua rat thấp
chi co Bắc cục là khô hon.
nguyên nhân cho su thành hình la vi trí
-nhu hầu het hoang mạc trên thế giói, chúng ỏ quanh vùng 30 dộ bac/ nam của duòng xích ddạo noi mà thoì tiết tạo ra sụ khô cằn.
tù xích dạo, khi hun nóng bay lên, , nó nguội dần khi di chuyển về huóng bắc, hoi nuoc tụ thành giọ và thành mua roi tren cac vùng rùng nhiệt dói, khì khô này tù tù hạ thấp, hút dộ ẩm trong không khí trong khi hạ xuống, làm không khi vùng dó bị khô ddi, vì thế khí bị mất hoi nuóc nhiều hon duọc bù trù. lập thành vùng khô cằn.
hiện tại, sụ thay doi của thòi tiết tỏ ra thuận lọi cho các vùng này, chúng nhận duọc luọng nuóc mua cao hon, va su tang nay tien tói.
nếu muc dộ mua roi tiep tục tang, cay coi sẽ trỏ lại sống, loai vật sẽ sinh sôi nảy nỏ và den một luc nào dò sẽ có nhung noi không còn là vùng khô nũa.
1.
– Châu Đại Dương gồm :
+ Lục địa Ôxtrâylia
+ 4 quần đảo: Mê-la-nê-đi (đảo núi lửa), Niu-đi-len (Đảo lục đại), Mi-cro –ne-đi (Đảo san hô) và Pô-li-nê-đi (Đảo núi lửa và san hô).
– Địa hình:
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu Di-len và Pa-pua Niu Ghi-nê có nhiều bậc địa hình với sự phân hóa khá phức tạp.
+ Các đảo nhỏ còn lại chủ yếu là đảo núi lửa và đảo san hô với diện tích rất nhỏ, độ cao thấp.
– Châu Đại Dương thời gian gần đây được gộp từ 2 Châu: Châu Đại Dương và Châu Úc.
Dựa vào lát cắt địa hình lục địa ô-xtrây-li-a theo vĩ tuyến 30°N, từ tây sang đông bao gồm:
+ Các khu vực:
.Đồng bằng ven biển phía tây.
.Cao nguyên tây Ô-xtrây-li-a.
.Đồng bằng trung tâm.
.Dãy đông Ô-xtrây-li-a.
.Đồng bằng ven biển phía đông.
+ Đặc điểm: Ven biển phía tây là đồng bằng nhỏ, hẹp; sau đó đến cao nguyên tây Ô-xtrây-li-a có độ cao trung bình khoảng 500 m, tiếp đến là khu vực đồng bằng trung tâm có độ cao trung bình khoảng 200m. Có hồ Ây-rơ sâu -16m, có sông Đac-linh chảy qua. Tiếp đến là dãy Đông Ô-xtrây-li-a, có đỉnh Rao-đơ-mao cao 1500 m dựng đứng ven biển, đến đồng bằng ven biển phía đông.
+ Đỉnh núi Rao-đơ-mao cao 1500 m dựng đứng ven biển, nằm ở dãy đông Ô-xtrây-li-a.
Câu 1. Trình bày đặc điểm tự nhiên của môi trường địa lí (Ôn hòa, Đới lạnh, Hoang mạc, vùng núi.)
Câu 2. Giải thích sự phân bố các hoang mạc trên thế giới.
Câu 3. Nguyên nhân sạt lở đất ở môi trường vùng núi.
Câu 4. Nhận xét và giải thích sự gia tăng lượng khí thải ở đới ôn hòa qua bảng số liệu.
Câu 5. Phân tích biểu đồ nhiệt mưa của môi trường đới ôn hoà, đới lạnh, hoang mạc.
Câu 6. Nguyên nhân, hậu quả, Giải pháp cho vấn đề ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
Câu 7. Trình bày đặc điểm tự nhiên châu Phi (địa hình, khí hậu, cảnh quan...). Đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi.
Câu 8. Nguyên nhân kìm hãm sự phát triển KT châu Phi.
giúp mình với mọi người
TK:
1.
*Về vị trí:
- Đới ôn hòa:
+ Khoảng ở hai chí tuyến đến vòng cực của hai bán cầu
- Hoang mạc:
+ Nằm dọc hai bên đường chí tuyến và giữa địa lục Á-Âu
- Đới lạnh:
+ Khoảng từ hai vòng cực đến hai cực
- Vùng núi:
+ Ảnh hưởng bởi yếu tố độ cao
*Về khí hậu:
- Đới ôn hòa:
+ Mang tính chất trung gian giữa đới lạnh và đới nóng
- Hoang mạc:
+ Khí hậu cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao.
+ Tính khắc nghiệt của khí hậu còn thể hiện ở nhiệt độ chênh lệch rất lớn giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hè.
- Đới lạnh:
+ Lạnh lẽo, khắc nhiệt
+ Vô cùng lạnh lẽo, khắc nghiệt
+ Mùa đông rất dài, rất lạnh, có bão tuyết dữ dội
- Vùng núi:
+ Khí hậu thay đổi theo độ cao và sườn núi
2.Hoang mạc phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến.
Nguyên nhân : Khu vực chí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang
3.Ngoài ra còn có tác nhân khiến sự hình thành quá trình sạt lở như địa hình và độ dốc sườn, thành phần đá gốc và vỏ phong hóa, lượng mưa, độ che phủ rừng và thảm thực vật… ở khu vực xảy ra trượt đất.
4.Lượng khí thải ở đới ôn hòa tăng dần qua các năm.
Có sự gia tăng đó là vì:
- Khói bụi từ các nhà máy, phương tiện giao thông.
- Vụ nổ hạt nhân.
- Các hiện tượng tự nhiên: cháy rừng, núi lửa.
- Rác thải sinh hoạT