Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Thieu Gia Ho Hoang
14 tháng 2 2016 lúc 15:58

bài toán @gmail.com

Nguyễn Thị Hoa
14 tháng 2 2016 lúc 15:59

sao lại bài toán @ gmail.com

Nguyễn Thị Hoa
14 tháng 2 2016 lúc 16:00

mik hiểu rùi ko cần trả lời nữa đâu

Phương Diễm
Xem chi tiết
Nguyen Van Do
4 tháng 2 2018 lúc 16:51

Lật ra đằng sau xem giải liền

Hàn Tử Băng
4 tháng 2 2018 lúc 16:53

\(\widehat{xOy}\) \(=\) 50º

\(\widehat{xOz}\) \(=\) 100º 

\(\widehat{xOt}\) \(=\) 60º

:D

Vipipi Biekls
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 8 2016 lúc 18:42

vạch ra sau mà coi

Phương Anh Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Kẹo dẻo
12 tháng 8 2016 lúc 10:52

84. Cho tam giác ABC, D là điểm nằm giữa B và C. Qua D kẻ các đường thẳng song song với AB và AC, chúng cắt các cạnh AC và AB theo thứ tự ở E và F.

a) Tứ giác AEDF là hình gi ? Vì sao ?

b) Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi ?

c) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì ? Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông ?

Bài giải:

                                                                          

a) Tứ giác AEDF là hình bình hành.

Vì có DE // AF, DF // AE (gt)

(theo định nghĩa)

b) Hình bình hành AEDF là hình thoi khi AD là tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình thoi.

c) Nếu  ∆ABC vuông tại A thì AEDF là hình chữ nhật (vì là hình bình hành có một góc vuông).

Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác của góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông (vì vừa là hình chữ nhật vừa là hình thoi).

Mina Cadie
Xem chi tiết
nguyen nhu y
25 tháng 9 2015 lúc 21:15

tui lười lắm ko mun giở sách

nguyen duy dieu thuy
Xem chi tiết
bao than đen
17 tháng 3 2018 lúc 20:51

viết đề đi mk ko có sách

Triệu Vy
17 tháng 3 2018 lúc 20:51

Trang bao nhiêu vậy bạn? 

TSS_MUA BÁN CÀY THUÊ NIC...
17 tháng 3 2018 lúc 20:52

Gọi giao điểm của BG với AC là M;

CG với AB là N

Vì G là trọng tâm của ∆ ABC

nên BM, CN, là trung tuyến

Mặt khác ∆ABC cân tại A

Nên BM = CN 

Ta có GB = \(\frac{1}{2}BM\); GC =\(\frac{2}{3}CN\) (t/c trọng tâm của tam giác)

Mà BM = CN nên GB = GC

Do đó: ∆AGB = ∆AGC (c.c.c)

=> \(\widehat{BAG}=\widehat{CAG}\)  => G thuộc phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Mà ∆ABI = ∆ACI (c.c.c)

=> \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\) => I thuộc phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Vì G, I cùng thuộc phân giác của \(\widehat{BAC}\) nên A, G, I  thẳng hàng

Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
28 tháng 1 2018 lúc 14:51

Trang bao nhiêu? Tập mấy?

Nguyễn Ngọc Anh
28 tháng 1 2018 lúc 14:54

Trang 84, tập 2

KAl(SO4)2·12H2O
28 tháng 1 2018 lúc 14:59

Ước lượng bằng mắt và kiểm tra lại số đo các góc bằng thước đo độ.

P/s: Do vì mk mất thước nên mk chỉ hướng dẫn bn làm thôi, xin lỗi bn.

Đỗ Việt Quang
Xem chi tiết
NGuyễn  đéo cho bt
Xem chi tiết
Tung Duong
8 tháng 2 2019 lúc 13:25

a. 2/3 xy2z.(-3x2y)2

b. x2yz.(2xy)2z

Lời giải:

a. Ta có: 2/3 xy2z.(-3x2y)2 = - 2/3 xy2z.9x4y2

= (-2/3 .9)(x.x4).(y2.y2).z = -6x5y4z

b. Ta có: x2yz.(2xy)2z = x2yz.4x2y2.z = 4(x2.x2)(y.y2)(z.z) = 4x4y3z2

Tung Duong
8 tháng 2 2019 lúc 13:25

a. 2/3 xy2z.(-3x2y)2

b. x2yz.(2xy)2z

Lời giải:

a. Ta có: 2/3 xy2z.(-3x2y)2 = - 2/3 xy2z.9x4y2

= (-2/3 .9)(x.x4).(y2.y2).z = -6x5y4z

b. Ta có: x2yz.(2xy)2z = x2yz.4x2y2.z = 4(x2.x2)(y.y2)(z.z) = 4x4y3z2

Nguyễn Việt Hoàng
8 tháng 2 2019 lúc 13:26

 \(\frac{2}{3}xy^2z.\left(-3x^2y\right)^2\)

\(=-\frac{2}{3}xy^2z.9x^4y^2\)

\(=\left(-\frac{2}{3}.9\right)\left(x.x^4\right)\left(y^2y^2\right).z\)

\(=-6x^5y^4z\)