Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Khánh Ngân
Xem chi tiết
Ahwi
3 tháng 4 2018 lúc 19:56

tác giả dành khá nhiều dòng để viết về chim chèo bẻo. điều này có tác dụng gì?

Chúng đem lại niềm vui cho con người, chia sẻ niềm vui được mùa .
Chim chèo bèo là  loài chim trị ác

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Bảo An
3 tháng 4 2018 lúc 19:57

- Bài văn đem đến những thông tin thú vị về các loài chim, từ tập tính, hình dáng cho tới thói quen bắt mồi…

   - Giúp ta thêm hiểu, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương.

Bình luận (0)
milley raly
3 tháng 4 2018 lúc 20:04

- Trong bài, tác giả nhắc tới rất nhiều loài chim ở làng quê song không phải tả một cách ngẫu nhiên hay lộn xộn. Việc lựa chọn sắp xếp thứ tự tả có trình tự rõ rệt theo từng nhóm gần nhau:

   + Lý giải việc các loài chim có họ với nhau.

   + Tiếp đó là chim ngói, nhạn, bìm bịp giống bước trung gian.

   + Sau cùng là những loài chim ác.

  - Cách dẫn dắt truyện tự nhiên, từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em đến chuyện các loài chim.

   + Mở đầu bằng tiếng kêu của bồ các để dẫn dắt lời kể, tiếp đó vận dụng cấu trúc đồng dao dân ca để phát triển mạch kể theo cấu trúc dân ca đồng dao để phát triển mạch kể.

Bình luận (0)
Đoàn Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Việt
19 tháng 2 2016 lúc 21:49

 

I. VỀ TÁC GIẢ

Nhà văn Duy Khán (tên đầy đủ: Nguyễn Duy Khán) sinh năm 1934, mất năm 1993; nguyên quán: Nam Sơn, Quế Võ, Bắc Ninh; trú quán: thành phố Hải Phòng; hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.

Duy Khán sinh trưởng trong gia đình nông dân nghèo. Học dở dang trong vùng tạm chiếm, trốn ra vùng tự do nhập ngũ. Trước ở bộ binh, sau về quân chủng Phòng không Không quân. Từng làm giáo viên văn hoá trong quân đội, rồi chuyển làm phóng viên phát thanh quân đội, thường xuyên đi sát các đơn vị chiến đấu, tham gia chiến dịch Đường 9 Nam Lào 1971, chiến dịch Quảng Trị 1972. Về tạp chí Văn nghệ quân đội làm biên tập viên, phóng viên, tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975.

Tác phẩm đã xuất bản: Trận mới (tập thơ, 1972); Tuổi thơ im lặng (truyện, 1986); Tâm sự người đi (tập thơ, 1987).

Nhà văn đã được nhận Giải thưởng văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 với tác phẩm:Tuổi thơ im lặng.

 

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Trong khi tả số rất nhiều loại chim, tác giả lựa chọn để sắp xếp theo trình tự từng nhóm loài gần nhau.

- Đầu tiên là nhóm những loài chim "đều có họ với nhau. Họ của chúng đều hiền cả" (bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú), tiếp đó đến bước trung gian là các loài chim nhạn, bìm bịp, chim ngói..., sau cùng là nhóm những loài chim ác (diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt,...).

- Cách dẫn dắt lời kể rất tự nhiên: từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em sang chuyện các loài chim. Mặc dù mục đích chính là miêu tả thiên nhiên, tả các loài chim nhưng bài văn hẳn sẽ mất đi rất nhiều cảm giác kì thú nếu như không được miêu tả qua con mắt, trí tưởng tượng của một cậu bé. Một thiên nhiên trong sáng, đầy màu sắc và ăm ắp những kỉ niệm, những lời văn tươi rói như chưa ráo mực: Chúng tôi chạy ùa ra, con cắt còn ngấp ngoải. Bây giờ tôi mới tận mắt nhìn thấy con cắt... khiến cho bài văn có một sức sống mạnh mẽ và vô cùng tươi tắn.

2. Về các loài chim, tác giả sử dụng cách kể như không phải bằng văn mà là lời nói thường, cũng không phải do ai gợi ra mà bắt đầu từ tiếng kêu của loài bồ các để dẫn dắt lời kể; tiếp sau đó vận dụng cấu trúc của đồng dao dân gian để phát triển mạch kể. Mạch kể giữa các loài chim hiền với các loài chim ác được tiếp nối bởi sự xuất hiện của các loài chim ngói, chim nhạn và chim bìm bịp. Đặc biệt, sự xuất hiện của chim bìm bịp như là "cầu nối" (khi nó kêu thì một loạt chim ác, chim xấu mới ra mặt). Đồng thời, trong từng nhóm loài, tác giả dùng các hình ảnh sinh hoạt, tập tính của chúng để xâu chuỗi thành mạch văn phát triển hợp lí và sinh động.

Trong bài văn, tác giả đã kết hợp tả và kể khá nhuần nhuyễn. Chẳng hạn: đang tả sáo sậu, sáo đen hiền thì xen kể "con sáo đen tọ toẹ học nói"; đang kể con tu hú lại kể về sự xuất hiện của mùa tu hú trong vườn nhà ông Tấn; hoặc đang kể về nguồn gốc con "bìm bịp" lại tả màu sắc, sau đó trở lại kể về môi trường sống của nó... Sự kết hợp tả và kể còn được thể hiện trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài, chẳng hạn: việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo, giữa chèo bẻo và chim cắt.

Ở đoạn đầu bài văn, tác giả viết: Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm - tác giả vừa kể vừa tả, tả rồi lại kể, sau đó lại tả: Cây hoa lan nở hoa trắng xoá... Cũng như vậy, kết hợp tả và kể về các loài chim, tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát rất tinh tế, vừa thay đổi được giọng văn làm cho mạch văn uyển chuyển, sinh động; đồng thời qua đó cũng thể hiện tình cảm gắn bó thân thiết giữa tác giả và thiên nhiên.

3. Một vẻ đẹp khác của bài văn là cách sử dụng và chuyển hoá các chất liệu văn hoá dân gian, chủ yếu là các thành ngữ, các câu hát đồng dao hay thậm chí cả những câu chuyện cổ tích. Ví dụ:

Chị Diệp nhanh nhảu:

- Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú là chú bồ các...

Câu hát đồng dao phổ biến của trẻ em đã được thể hiện qua lời nói của nhân vật khiến cho bạn đọc có cảm giác được sống trong một bầu không khí rất đỗi quen thuộc của văn hoá dân gian.

Cũng theo cách thức tương tự, rất nhiều thành ngữ (Kẻ cắp gặp bà già, Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn) và các chi tiết trong truyện cổ tích (Sự tích chim bìm bịp, Sự tích chim chèo bẻo) được đưa vào tác phẩm làm cho mạch văn phát triển tự nhiên, lời kể sinh động mà gần gũi với đời sống con người; song đôi khi chính cách nhìn nhận và đánh giá ấy cũng mang tính định kiến, gán ghép khiên cưỡng. Ví dụ: tiếng kêu của chim bìm bịp làm cho các loài chim ác xuất hiện...

4. Bài văn đã đem đến những hiểu biết thú vị về đặc điểm, tập tính, hình dáng của một số loài chim, điều đó giúp chúng ta yêu mến hơn và có tinh thần trân trọng giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh sắc quê hương.

 

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắt

Trời chớm hè, cây cối um tùm, ngát hương hoa, bướm ong rộn rịp xôn xao. Thế giới các loài chim ở đồng quê hiện lên thật sinh động dưới ngòi bút của tác giả. Bồ các to mồm. Chị Điệp nhanh nhảu. Rồi sáu sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, chim nhạn hiền lành, gần gũi với con người. Bìm bịp suốt ngày đêm rúc trong bụi cây, diều hâu hung ác bắt gà con, quạ lia lia láu láu dòm chuồng lợn, chèo bẻo kẻ cắp nhưng hung hăng, thích đánh nhau, đánh cả diều hâu lẫn quạ. Chim cắt hung dữ, không một loài chim nào trị được thế mà bị chèo bẻo đánh cho ngắc ngoải.

2. Cách đọc

Tác giả vừa kể xen lẫn miêu tả. Cần đọc chậm, thể hiện sự quan sát ngộ nghĩnh và cách miêu tả sinh động tập tính của các loài chim.

3. Quan sát và miêu tả một loài chim quen thuộc ở quê em.

Gợi ý: cần triển khái các ý sau.

- Loài chim mà em định miêu tả là gì?

- Nó có nhiều ở quê em không? Nó thường xuất hiện vào mùa nào?

- Miêu tả vẻ bên ngoài của loài chim ấy.

- Thói quen của loài chim ấy là gì?

- Sự xuất hiện của loài chim đó gợi cho em sự thích thú ra sao?

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Minh Hiền
19 tháng 2 2016 lúc 22:19

LAO XAO

Duy Khán

 

I. VỀ TÁC GIẢ

Nhà văn Duy Khán (tên đầy đủ: Nguyễn Duy Khán) sinh năm 1934, mất năm 1993; nguyên quán: Nam Sơn, Quế Võ, Bắc Ninh; trú quán: thành phố Hải Phòng; hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.

Duy Khán sinh trưởng trong gia đình nông dân nghèo. Học dở dang trong vùng tạm chiếm, trốn ra vùng tự do nhập ngũ. Trước ở bộ binh, sau về quân chủng Phòng không Không quân. Từng làm giáo viên văn hoá trong quân đội, rồi chuyển làm phóng viên phát thanh quân đội, thường xuyên đi sát các đơn vị chiến đấu, tham gia chiến dịch Đường 9 Nam Lào 1971, chiến dịch Quảng Trị 1972. Về tạp chí Văn nghệ quân đội làm biên tập viên, phóng viên, tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975.

Tác phẩm đã xuất bản: Trận mới (tập thơ, 1972); Tuổi thơ im lặng (truyện, 1986); Tâm sự người đi (tập thơ, 1987).

Nhà văn đã được nhận Giải thưởng văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 với tác phẩm:Tuổi thơ im lặng.

 

II. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Trong khi tả số rất nhiều loại chim, tác giả lựa chọn để sắp xếp theo trình tự từng nhóm loài gần nhau.

- Đầu tiên là nhóm những loài chim "đều có họ với nhau. Họ của chúng đều hiền cả" (bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú), tiếp đó đến bước trung gian là các loài chim nhạn, bìm bịp, chim ngói..., sau cùng là nhóm những loài chim ác (diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt,...).

- Cách dẫn dắt lời kể rất tự nhiên: từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em sang chuyện các loài chim. Mặc dù mục đích chính là miêu tả thiên nhiên, tả các loài chim nhưng bài văn hẳn sẽ mất đi rất nhiều cảm giác kì thú nếu như không được miêu tả qua con mắt, trí tưởng tượng của một cậu bé. Một thiên nhiên trong sáng, đầy màu sắc và ăm ắp những kỉ niệm, những lời văn tươi rói như chưa ráo mực: Chúng tôi chạy ùa ra, con cắt còn ngấp ngoải. Bây giờ tôi mới tận mắt nhìn thấy con cắt... khiến cho bài văn có một sức sống mạnh mẽ và vô cùng tươi tắn.

2. Về các loài chim, tác giả sử dụng cách kể như không phải bằng văn mà là lời nói thường, cũng không phải do ai gợi ra mà bắt đầu từ tiếng kêu của loài bồ các để dẫn dắt lời kể; tiếp sau đó vận dụng cấu trúc của đồng dao dân gian để phát triển mạch kể. Mạch kể giữa các loài chim hiền với các loài chim ác được tiếp nối bởi sự xuất hiện của các loài chim ngói, chim nhạn và chim bìm bịp. Đặc biệt, sự xuất hiện của chim bìm bịp như là "cầu nối" (khi nó kêu thì một loạt chim ác, chim xấu mới ra mặt). Đồng thời, trong từng nhóm loài, tác giả dùng các hình ảnh sinh hoạt, tập tính của chúng để xâu chuỗi thành mạch văn phát triển hợp lí và sinh động.

Trong bài văn, tác giả đã kết hợp tả và kể khá nhuần nhuyễn. Chẳng hạn: đang tả sáo sậu, sáo đen hiền thì xen kể "con sáo đen tọ toẹ học nói"; đang kể con tu hú lại kể về sự xuất hiện của mùa tu hú trong vườn nhà ông Tấn; hoặc đang kể về nguồn gốc con "bìm bịp" lại tả màu sắc, sauđó trở lại kể về môi trường sống của nó... Sự kết hợp tả và kể còn được thể hiện trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài, chẳng hạn: việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo, giữa chèo bẻo và chim cắt.

Ở đoạn đầu bài văn, tác giả viết: Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm - tác giả vừa kể vừa tả, tả rồi lại kể, sau đó lại tả: Cây hoa lan nở hoa trắng xoá... Cũng như vậy, kết hợp tả và kể về các loài chim, tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát rất tinh tế, vừa thay đổi được giọng văn làm cho mạch văn uyển chuyển, sinh động; đồng thời qua đó cũng thể hiện tình cảm gắn bó thân thiết giữa tác giả và thiên nhiên.

3. Một vẻ đẹp khác của bài văn là cách sử dụng và chuyển hoá các chất liệu văn hoá dân gian, chủ yếu là các thành ngữ, các câu hát đồng dao hay thậm chí cả những câu chuyện cổ tích. Ví dụ:

Chị Diệp nhanh nhảu:

- Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú là chú bồ các...

Câu hát đồng dao phổ biến của trẻ em đã được thể hiện qua lời nói của nhân vật khiến cho bạn đọc có cảm giác được sống trong một bầu không khí rất đỗi quen thuộc của văn hoá dân gian.

Cũng theo cách thức tương tự, rất nhiều thành ngữ (Kẻ cắp gặp bà già, Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn) và các chi tiết trong truyện cổ tích (Sự tích chim bìm bịp, Sự tích chim chèo bẻo) được đưa vào tác phẩm làm cho mạch văn phát triển tự nhiên, lời kể sinh động mà gần gũi với đời sống con người; song đôi khi chính cách nhìn nhận và đánh giá ấy cũng mang tính định kiến, gán ghép khiên cưỡng. Ví dụ: tiếng kêu của chim bìm bịp làm cho các loài chim ác xuất hiện...

4. Bài văn đã đem đến những hiểu biết thú vị về đặc điểm, tập tính, hình dáng của một số loài chim, điều đó giúp chúng ta yêu mến hơn và có tinh thần trân trọng giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh sắc quê hương.

 

III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG

1. Tóm tắt

Trời chớm hè, cây cối um tùm, ngát hương hoa, bướm ong rộn rịp xôn xao. Thế giới các loài chim ở đồng quê hiện lên thật sinh động dưới ngòi bút của tác giả. Bồ các to mồm. Chị Điệp nhanh nhảu. Rồi sáu sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, chim nhạn hiền lành, gần gũi với con người. Bìm bịp suốt ngày đêm rúc trong bụi cây, diều hâu hung ác bắt gà con, quạ lia lia láu láu dòm chuồng lợn, chèo bẻo kẻ cắp nhưng hung hăng, thích đánh nhau, đánh cả diều hâu lẫn quạ. Chim cắt hung dữ, không một loài chim nào trị được thế mà bị chèo bẻo đánh cho ngắc ngoải.

2. Cách đọc

Tác giả vừa kể xen lẫn miêu tả. Cần đọc chậm, thể hiện sự quan sát ngộ nghĩnh và cách miêu tả sinh động tập tính của các loài chim.

3. Quan sát và miêu tả một loài chim quen thuộc ở quê em.

Gợi ý: cần triển khái các ý sau.

- Loài chim mà em định miêu tả là gì?

- Nó có nhiều ở quê em không? Nó thường xuất hiện vào mùa nào?

- Miêu tả vẻ bên ngoài của loài chim ấy.

- Thói quen của loài chim ấy là gì?

- Sự xuất hiện của loài chim đó gợi cho em sự thích thú ra sao?

Bình luận (0)
Ami
20 tháng 2 2016 lúc 20:08

..................?!

Bình luận (0)
Đời về cơ bản là buồn......
21 tháng 3 2018 lúc 17:33

Câu 1 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Trình tự kể tả các loài chim được nói đến:

- Bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú

- Chim ngói, nhạn, bìm bịp

- Diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt.

- Trong bài, tác giả nhắc tới rất nhiều loài chim ở làng quê song không phải tả một cách ngẫu nhiên hay lộn xộn. Việc lựa chọn sắp xếp thứ tự tả có trình tự rõ rệt theo từng nhóm gần nhau:

+ Lý giải việc các loài chim có họ với nhau.

+ Tiếp đó là chim ngói, nhạn, bìm bịp giống bước trung gian.

+ Sau cùng là những loài chim ác.

- Cách dẫn dắt truyện tự nhiên, từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em đến chuyện các loài chim.

+ Mở đầu bằng tiếng kêu của bồ các để dẫn dắt lời kể, tiếp đó vận dụng cấu trúc đồng dao dân ca để phát triển mạch kể theo cấu trúc dân ca đồng dao để phát triển mạch kể.

Câu 2 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2): Nghệ thuật miêu tả các loài chim:

Tác giả tập trung vào những yếu tố nổi trội riêng của từng loài (tiếng kêu, cách bay, thói quen, hình dáng…) tạo nên sự phong phú, đa dạng.

- Chim bồ các kêu "váng" lên

- Cậu sáo sậu, sáo đen đậu lên cả lưng trâu mà hót mừng được mùa.

- Chim ngói sạt qua.

- Nhạn vùng vẫy tít mây xanh "chéc, chéc"

- Bìm bịp "suốt đêm ngày rúc rích trong bụi cây.

- Diều hâu bay cao, mũi khoằm, đánh hơi tinh.

- Chèo bẻo "những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến.

- Qụa lia lia láu láu…

→ Loài chim hiền được miêu tả bằng tiếng kêu và tiếng hót, loài trung gian được qua miêu tả màu sắc và tiếng kêu, loài chim ác qua miêu tả hoạt động bắt mồi và cách sinh tồn.

b, Tác giả kết hợp giữa tả và kể khá nhuần nhuyễn, tuần tự.

- Sự kết hợp giữa kể, tả trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài:

+ Việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo.

+ Tranh mồi giữa chèo bẻo và chim cắt.

c, Tác giả kết hợp kể, tả về các loài chim, tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát tinh tế , vừa thay đổi được giọng văn mềm mại uyển chuyển.

- Thể hiện sự quan sát tỉ mỉ, nhấn mạnh vào đặc điểm riêng biệt của loài chim như một xã hội loài người có hiền, dữ, mâu thuẫn được giải quyết bằng bạo lực…

→ Tình cảm, sự gắn bó mật thiết giữa tác giả với thiên nhiên.

Câu 3 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2): Chất liệu văn hóa dân gian.

Trong bài văn tác giả sử dụng một số chất liệu văn hóa dân gian:

- Bồ các là bác chim ri, chim ri là rì sáo sậu…. tu hú là chú bồ các

- Dây mơ, rễ má

- Kẻ cắp gặp bà già

- Sự tích chim bìm bịp

→ Cách sử dụng chất liệu dân gian nói trên làm cho mạch văn phát triển tự nhiên, lời kể gần gũi mà sinh động với con người.

Tuy nhiên cách nhận định, đánh giá trên mang tính định kiến, gán ghép khiên cưỡng.

Câu 4 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Bài văn đem đến những thông tin thú vị về các loài chim, từ tập tính, hình dáng cho tới thói quen bắt mồi…

- Giúp ta thêm hiểu, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương.

Bình luận (0)
Phạm Thu Thủy
21 tháng 3 2018 lúc 18:14
Soạn bài: Lao xao (Duy Khán)

Bố cục: gồm 2 phần

- Phần 1 (từ đầu đến Râm ran): Cảnh làng quê lúc chớm hè

- Phần 2 (còn lại): Thế giới các loài chim

Câu 1 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Trình tự kể tả các loài chim được nói đến:

- Bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú

- Chim ngói, nhạn, bìm bịp

- Diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt.

- Trong bài, tác giả nhắc tới rất nhiều loài chim ở làng quê song không phải tả một cách ngẫu nhiên hay lộn xộn. Việc lựa chọn sắp xếp thứ tự tả có trình tự rõ rệt theo từng nhóm gần nhau:

+ Lý giải việc các loài chim có họ với nhau.

+ Tiếp đó là chim ngói, nhạn, bìm bịp giống bước trung gian.

+ Sau cùng là những loài chim ác.

- Cách dẫn dắt truyện tự nhiên, từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em đến chuyện các loài chim.

+ Mở đầu bằng tiếng kêu của bồ các để dẫn dắt lời kể, tiếp đó vận dụng cấu trúc đồng dao dân ca để phát triển mạch kể theo cấu trúc dân ca đồng dao để phát triển mạch kể.

Câu 2 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2): Nghệ thuật miêu tả các loài chim:

Tác giả tập trung vào những yếu tố nổi trội riêng của từng loài (tiếng kêu, cách bay, thói quen, hình dáng…) tạo nên sự phong phú, đa dạng.

- Chim bồ các kêu "váng" lên

- Cậu sáo sậu, sáo đen đậu lên cả lưng trâu mà hót mừng được mùa.

- Chim ngói sạt qua.

- Nhạn vùng vẫy tít mây xanh "chéc, chéc"

- Bìm bịp "suốt đêm ngày rúc rích trong bụi cây.

- Diều hâu bay cao, mũi khoằm, đánh hơi tinh.

- Chèo bẻo "những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến.

- Qụa lia lia láu láu…

→ Loài chim hiền được miêu tả bằng tiếng kêu và tiếng hót, loài trung gian được qua miêu tả màu sắc và tiếng kêu, loài chim ác qua miêu tả hoạt động bắt mồi và cách sinh tồn.

b, Tác giả kết hợp giữa tả và kể khá nhuần nhuyễn, tuần tự.

- Sự kết hợp giữa kể, tả trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài:

+ Việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo.

+ Tranh mồi giữa chèo bẻo và chim cắt.

c, Tác giả kết hợp kể, tả về các loài chim, tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát tinh tế , vừa thay đổi được giọng văn mềm mại uyển chuyển.

- Thể hiện sự quan sát tỉ mỉ, nhấn mạnh vào đặc điểm riêng biệt của loài chim như một xã hội loài người có hiền, dữ, mâu thuẫn được giải quyết bằng bạo lực…

→ Tình cảm, sự gắn bó mật thiết giữa tác giả với thiên nhiên.

Câu 3 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2): Chất liệu văn hóa dân gian.

Trong bài văn tác giả sử dụng một số chất liệu văn hóa dân gian:

- Bồ các là bác chim ri, chim ri là rì sáo sậu…. tu hú là chú bồ các

- Dây mơ, rễ má

- Kẻ cắp gặp bà già

- Sự tích chim bìm bịp

→ Cách sử dụng chất liệu dân gian nói trên làm cho mạch văn phát triển tự nhiên, lời kể gần gũi mà sinh động với con người.

Tuy nhiên cách nhận định, đánh giá trên mang tính định kiến, gán ghép khiên cưỡng.

Câu 4 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Bài văn đem đến những thông tin thú vị về các loài chim, từ tập tính, hình dáng cho tới thói quen bắt mồi…

- Giúp ta thêm hiểu, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương.

III. LUYỆN TẬP

Câu 1: Tóm tắt

Trời chớm hè, cây cối um tùm, ngát hương hoa, bướm ong rộn rịp xôn xao. Thế giới các loài chim ở đồng quê hiện lên thật sinh động dưới ngòi bút của tác giả. Bồ các to mồm. Chị Điệp nhanh nhảu. Rồi sáu sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, chim nhạn hiền lành, gần gũi với con người. Bìm bịp suốt ngày đêm rúc trong bụi cây, diều hâu hung ác bắt gà con, quạ lia lia láu láu dòm chuồng lợn, chèo bẻo kẻ cắp nhưng hung hăng, thích đánh nhau, đánh cả diều hâu lẫn quạ. Chim cắt hung dữ, không một loài chim nào trị được thế mà bị chèo bẻo đánh cho ngắc ngoải.

Câu 2: Quan sát và miêu tả một loài chim quen thuộc ở quê em.

Cần triển khái các ý sau:

- Loài chim mà em định miêu tả là gì?

- Nó có nhiều ở quê em không? Nó thường xuất hiện vào mùa nào?

- Miêu tả vẻ bên ngoài của loài chim ấy.

- Thói quen của loài chim ấy là gì?

- Sự xuất hiện của loài chim đó gợi cho em sự thích thú ra sao?

Bình luận (0)
Nguyễn Công Tỉnh
21 tháng 3 2018 lúc 19:03

Bố cục: gồm 2 phần

- Phần 1 (từ đầu đến Râm ran): Cảnh làng quê lúc chớm hè

- Phần 2 (còn lại): Thế giới các loài chim

Câu 1 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Trình tự kể tả các loài chim được nói đến:

- Bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú

- Chim ngói, nhạn, bìm bịp

- Diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt.

- Trong bài, tác giả nhắc tới rất nhiều loài chim ở làng quê song không phải tả một cách ngẫu nhiên hay lộn xộn. Việc lựa chọn sắp xếp thứ tự tả có trình tự rõ rệt theo từng nhóm gần nhau:

+ Lý giải việc các loài chim có họ với nhau.

+ Tiếp đó là chim ngói, nhạn, bìm bịp giống bước trung gian.

+ Sau cùng là những loài chim ác.

- Cách dẫn dắt truyện tự nhiên, từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em đến chuyện các loài chim.

+ Mở đầu bằng tiếng kêu của bồ các để dẫn dắt lời kể, tiếp đó vận dụng cấu trúc đồng dao dân ca để phát triển mạch kể theo cấu trúc dân ca đồng dao để phát triển mạch kể.

Câu 2 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2): Nghệ thuật miêu tả các loài chim:

Tác giả tập trung vào những yếu tố nổi trội riêng của từng loài (tiếng kêu, cách bay, thói quen, hình dáng…) tạo nên sự phong phú, đa dạng.

- Chim bồ các kêu "váng" lên

- Cậu sáo sậu, sáo đen đậu lên cả lưng trâu mà hót mừng được mùa.

- Chim ngói sạt qua.

- Nhạn vùng vẫy tít mây xanh "chéc, chéc"

- Bìm bịp "suốt đêm ngày rúc rích trong bụi cây.

- Diều hâu bay cao, mũi khoằm, đánh hơi tinh.

- Chèo bẻo "những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến.

- Qụa lia lia láu láu…

→ Loài chim hiền được miêu tả bằng tiếng kêu và tiếng hót, loài trung gian được qua miêu tả màu sắc và tiếng kêu, loài chim ác qua miêu tả hoạt động bắt mồi và cách sinh tồn.

b, Tác giả kết hợp giữa tả và kể khá nhuần nhuyễn, tuần tự.

- Sự kết hợp giữa kể, tả trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài:

+ Việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo.

+ Tranh mồi giữa chèo bẻo và chim cắt.

c, Tác giả kết hợp kể, tả về các loài chim, tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát tinh tế , vừa thay đổi được giọng văn mềm mại uyển chuyển.

- Thể hiện sự quan sát tỉ mỉ, nhấn mạnh vào đặc điểm riêng biệt của loài chim như một xã hội loài người có hiền, dữ, mâu thuẫn được giải quyết bằng bạo lực…

→ Tình cảm, sự gắn bó mật thiết giữa tác giả với thiên nhiên.

Câu 3 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2): Chất liệu văn hóa dân gian.

Trong bài văn tác giả sử dụng một số chất liệu văn hóa dân gian:

- Bồ các là bác chim ri, chim ri là rì sáo sậu…. tu hú là chú bồ các

- Dây mơ, rễ má

- Kẻ cắp gặp bà già

- Sự tích chim bìm bịp

→ Cách sử dụng chất liệu dân gian nói trên làm cho mạch văn phát triển tự nhiên, lời kể gần gũi mà sinh động với con người.

Tuy nhiên cách nhận định, đánh giá trên mang tính định kiến, gán ghép khiên cưỡng.

Câu 4 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Bài văn đem đến những thông tin thú vị về các loài chim, từ tập tính, hình dáng cho tới thói quen bắt mồi…

- Giúp ta thêm hiểu, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương.

Bình luận (0)
So Yummy
29 tháng 3 2019 lúc 16:30

Bố cục:

- Đoạn 1 (Từ đầu ... Râm ran) : cảnh làng quê chớm hè.

- Đoạn 2 (còn lại) : Các loài chim ở đồng quê.

Đọc hiểu văn bản

Câu 1 (trang 113 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

a. Trình tự tên các loài chim :

- bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú.

- chim ngói, nhạn, bìm bịp.

- diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt.

b. Có theo sự sắp xếp các nhóm loài gần nhau.

c. Cách dẫn dắt lời kể rất tự nhiên, cách tả, cách xâu chuỗi hình ảnh, chi tiết rất hợp lí và bất ngờ.

Câu 2 (trang 113 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

a. Sự miêu tả các loài chim :

- Bồ các kêu váng lên, sáo hót vui, nhạn kêu “chéc chéc”, bìm bịp kêu “bịp bịp”, chèo bẻo kêu “chè cheo chét”.

- Diều hâu có cái mũi khoằm, chèo bẻo thức suốt đêm ngày mùa, quạ đen, quạ khoang lia lia láu láu, chim cất cánh nhọn...

b. Sự kết hợp xen kẽ kể và tả : Tả (chim cắt cánh nhọn như dao bâu chọc tiết lợn...) + Kể (hai con chèo bẻo đang bay, một con cắt vụt lao ra...)

c. Nhận xét : Tác giả có tài quan sát tinh tường, hiểu biết phong phú và tình cảm yêu mến thiên nhiên, làng quê.

Câu 3 (trang 113 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Chất liệu văn hóa dân gian :

- Thành ngữ : dây mơ rễ má, kẻ cắp gặp bà già.

- Đồng dao : Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu...

- Truyện cổ tích : sự tích bìm bịp, sự tích chim chèo bẻo.

Việc sử dụng văn hóa dân gian tạo nên bức tranh cụ thể sinh động nhiều màu sắc về thế giới các loài chim đồng quê. Tuy vậy vẫn có điều chưa xác đáng là tạo nên một cách nhìn mang tính định kiến về loài chim “ác”.

Câu 4 (trang 113 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2):

Bài văn đem đến những hiểu biết thú vị về hai nhóm chim vùng nông thôn nước ta. Qua đó làm ta thấy yêu mến thiên nhiên, làng quê với sức sống bền bỉ muôn loài.

Luyện tập

Quan sát và miêu tả một loài chim ở quê em :

- Đối tượng miêu tả : chim bồ câu, chim sẻ, chim cút, chim sáo,...

- Vẻ ngoài : bộ lông, màu sắc, kích cỡ, ...

- Tập tính sinh hoạt.

- Sự thích thú, tình cảm của em với loài chim ấy.

Bình luận (0)
Thảo Phương
29 tháng 3 2019 lúc 21:35

Câu 1: Trả lời câu hỏi:

a. Thống kê các loài chim được nói đến:

Bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú, bìm bịp, diều hâu, quạ đen, quạ khoang, chim cắt, chèo bẻo.

b. Các loài chim được sắp xếp theo từng nhóm loài gần nhau:

Chim hiền

Chim dữ

Loài chim đánh lùi lũ chim ác.

c. Cách dẫn dắt lời kể, cách tả, cách xâu chuỗi.

- Lời kể rất tự nhiên.

- Cách tả mỗi con vật đều độc đáo, có đặc trưng cho mỗi hoạt động của loài. Ngoài ra, tác giả còn sử dụng phép nhân hóa làm cho thế giới chim như thế giới con người.

- Cách xâu chuỗi các hình ảnh, chi tiết hợp lí và bất ngờ.

Câu 2: Nhận xét về nghệ thuật miêu tả các loài chim:

a. Cách miêu tả các loài chim:

- Bồ các: kêu các các, vừa bay vừa kêu váng lên cứ như bị ai đuổi đánh.

- Diều hâu: mũi khoằm, đánh hơi tinh.

- Chèo bẻo: những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu bay đến . Ngày mùa, chúng thức suốt đêm, mới tò mờ đất nó đã cất tiếng gọi người: chè cheo chét.

- Chim cắt: cánh nhọn như dao bầu chọc tiết lợ, khi đánh nhau chr xỉa bằng cánh.

b. Kết hợp giữa kể và tả trong môi trường sinh hoạt của chúng và trong mối quan hệ các loài:

- Nhạn vùng vẫy tít mây xanh “chéc chéc”.

- Tu hú đến khi mùa vải chín và khi quả hết thì nó bay đi đâu mất.

- Bìm bịp kêu thì chim ác mới ra mặt.

- Diều hâu bắt gà con, chim cắt xỉa chết bồ câu, chèo bẻo đánh bồ câu và chim cắt.

* Kết hợp kể, tả và bình luận:

- Chuyện con sáo đen nhà bác Vui tọ tọe học nói, chuyện kể về sự tích con bìm bịp.

- Nói về nhà họ sáo: chúng đều hiền cả, mang vui đến cho giời đất.

- Nói về chèo bẻo: Chúng nó trị kẻ ác. Thì ra người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm.

- Nói về chim cắt: Chúng là loài quỷ đen và đến nay chưa có loài chim nào trị được hắn.

c. Nhận xét về tài quan sát và tình cảm của tác giả với thiên nhiên, làng quê qua hình ảnh các loài chim:

Tác giả quan sát rất tỉ mỉ về các loài chim và thể hiện được rất rõ tình cảm yêu mến gắn bó với thiên nhiên làng quê. Đặc biệt, nhà văn vẫn giữ được nét hồn nhiên của tuổi thơ khi kể và tả về thế giới các loài chim ở làng quê.

Câu 3: Những yếu tố văn hóa dân gian:

- Đồng dao: Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu…bồ các.

- Thành ngữ: Dây mơ, rễ má; Kẻ cắp gặp bà già;…

- Truyện cổ tích: Sự tích chim bìm bịp, Sự tích chim chèo bẻo.

Nhận xét: Chất văn hóa dân gian thấm đượm trong cái nhìn và cảm xúc của nhà văn về các loài chim và cuộc sống ở làng quê. Đối với mỗi loài, tác giả lại có cái nhìn khác nhau có thể là thiện cảm hoặc ác cảm, đôi khi gán ghép cho chúng những phẩm chất như con người.

Câu 4:

Bài văn đã cho em hiểu biết thêm về các loài chim và hoạt động kiếm ăn, cuộc sống thường ngày của chúng. Ngoài ra, bằng tình cảm yêu mến cảnh sắc quê hương, tác giả đã cho chúng ta thấy được bức tranh cụ thể, sinh động, nhiều màu sắc ở làng quê.


Bình luận (0)
Tịnh Thi
29 tháng 3 2019 lúc 22:01

Cách soạn bài Lao Xao đây bn nhé!!!!

Bố cục: gồm 2 phần

- Phần 1 (từ đầu đến Râm ran): Cảnh làng quê lúc chớm hè

- Phần 2 (còn lại): Thế giới các loài chim

Câu 1 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Trình tự kể tả các loài chim được nói đến:

- Bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú

- Chim ngói, nhạn, bìm bịp

- Diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt.

- Trong bài, tác giả nhắc tới rất nhiều loài chim ở làng quê song không phải tả một cách ngẫu nhiên hay lộn xộn. Việc lựa chọn sắp xếp thứ tự tả có trình tự rõ rệt theo từng nhóm gần nhau:

+ Lý giải việc các loài chim có họ với nhau.

+ Tiếp đó là chim ngói, nhạn, bìm bịp giống bước trung gian.

+ Sau cùng là những loài chim ác.

- Cách dẫn dắt truyện tự nhiên, từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em đến chuyện các loài chim.

+ Mở đầu bằng tiếng kêu của bồ các để dẫn dắt lời kể, tiếp đó vận dụng cấu trúc đồng dao dân ca để phát triển mạch kể theo cấu trúc dân ca đồng dao để phát triển mạch kể.

Câu 2 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2): Nghệ thuật miêu tả các loài chim:

Tác giả tập trung vào những yếu tố nổi trội riêng của từng loài (tiếng kêu, cách bay, thói quen, hình dáng…) tạo nên sự phong phú, đa dạng.

- Chim bồ các kêu "váng" lên

- Cậu sáo sậu, sáo đen đậu lên cả lưng trâu mà hót mừng được mùa.

- Chim ngói sạt qua.

- Nhạn vùng vẫy tít mây xanh "chéc, chéc"

- Bìm bịp "suốt đêm ngày rúc rích trong bụi cây.

- Diều hâu bay cao, mũi khoằm, đánh hơi tinh.

- Chèo bẻo "những mũi tên đen, mang hình đuôi cá từ đâu tới tấp bay đến.

- Qụa lia lia láu láu…

→ Loài chim hiền được miêu tả bằng tiếng kêu và tiếng hót, loài trung gian được qua miêu tả màu sắc và tiếng kêu, loài chim ác qua miêu tả hoạt động bắt mồi và cách sinh tồn.

b, Tác giả kết hợp giữa tả và kể khá nhuần nhuyễn, tuần tự.

- Sự kết hợp giữa kể, tả trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài:

+ Việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo.

+ Tranh mồi giữa chèo bẻo và chim cắt.

c, Tác giả kết hợp kể, tả về các loài chim, tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát tinh tế , vừa thay đổi được giọng văn mềm mại uyển chuyển.

- Thể hiện sự quan sát tỉ mỉ, nhấn mạnh vào đặc điểm riêng biệt của loài chim như một xã hội loài người có hiền, dữ, mâu thuẫn được giải quyết bằng bạo lực…

→ Tình cảm, sự gắn bó mật thiết giữa tác giả với thiên nhiên.

Câu 3 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2): Chất liệu văn hóa dân gian.

Trong bài văn tác giả sử dụng một số chất liệu văn hóa dân gian:

- Bồ các là bác chim ri, chim ri là rì sáo sậu…. tu hú là chú bồ các

- Dây mơ, rễ má

- Kẻ cắp gặp bà già

- Sự tích chim bìm bịp

→ Cách sử dụng chất liệu dân gian nói trên làm cho mạch văn phát triển tự nhiên, lời kể gần gũi mà sinh động với con người.

Tuy nhiên cách nhận định, đánh giá trên mang tính định kiến, gán ghép khiên cưỡng.

Câu 4 (trang 113 sgk ngữ văn 6 tập 2):

- Bài văn đem đến những thông tin thú vị về các loài chim, từ tập tính, hình dáng cho tới thói quen bắt mồi…

- Giúp ta thêm hiểu, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương.

III. LUYỆN TẬP

Câu 1: Tóm tắt

Trời chớm hè, cây cối um tùm, ngát hương hoa, bướm ong rộn rịp xôn xao. Thế giới các loài chim ở đồng quê hiện lên thật sinh động dưới ngòi bút của tác giả. Bồ các to mồm. Chị Điệp nhanh nhảu. Rồi sáu sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, chim nhạn hiền lành, gần gũi với con người. Bìm bịp suốt ngày đêm rúc trong bụi cây, diều hâu hung ác bắt gà con, quạ lia lia láu láu dòm chuồng lợn, chèo bẻo kẻ cắp nhưng hung hăng, thích đánh nhau, đánh cả diều hâu lẫn quạ. Chim cắt hung dữ, không một loài chim nào trị được thế mà bị chèo bẻo đánh cho ngắc ngoải.

Câu 2: Quan sát và miêu tả một loài chim quen thuộc ở quê em.

Cần triển khái các ý sau:

- Loài chim mà em định miêu tả là gì?

- Nó có nhiều ở quê em không? Nó thường xuất hiện vào mùa nào?

- Miêu tả vẻ bên ngoài của loài chim ấy.

- Thói quen của loài chim ấy là gì?

- Sự xuất hiện của loài chim đó gợi cho em sự thích thú ra sao?

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Huy
3 tháng 4 2016 lúc 8:08

1. Tóm tắt

Trời chớm hè, cây cối um tùm, ngát hương hoa, bướm ong rộn rịp xôn xao. Thế giới các loài chim ở đồng quê hiện lên thật sinh động dưới ngòi bút của tác giả. Bồ các to mồm. Chị Điệp nhanh nhảu. Rồi sáu sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, chim nhạn hiền lành, gần gũi với con người. Bìm bịp suốt ngày đêm rúc trong bụi cây, diều hâu hung ác bắt gà con, quạ lia lia láu láu dòm chuồng lợn, chèo bẻo kẻ cắp nhưng hung hăng, thích đánh nhau, đánh cả diều hâu lẫn quạ. Chim cắt hung dữ, không một loài chim nào trị được thế mà bị chèo bẻo đánh cho ngắc ngoải.

2. TRẢ LỜI CÂU HỎI            

1. Trong khi tả số rất nhiều loại chim, tác giả lựa chọn để sắp xếp theo trình tự từng nhóm loài gần nhau.

- Đầu tiên là nhóm những loài chim "đều có họ với nhau. Họ của chúng đều hiền cả" (bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú), tiếp đó đến bước trung gian là các loài chim nhạn, bìm bịp, chim ngói..., sau cùng là nhóm những loài chim ác (diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt,...).

- Cách dẫn dắt lời kể rất tự nhiên: từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em sang chuyện các loài chim. Mặc dù mục đích chính là miêu tả thiên nhiên, tả các loài chim nhưng bài văn hẳn sẽ mất đi rất nhiều cảm giác kì thú nếu như không được miêu tả qua con mắt, trí tưởng tượng của một cậu bé. Một thiên nhiên trong sáng, đầy màu sắc và ăm ắp những kỉ niệm, những lời văn tươi rói như chưa ráo mực: Chúng tôi chạy ùa ra, con cắt còn ngấp ngoải. Bây giờ tôi mới tận mắt nhìn thấy con cắt... khiến cho bài văn có một sức sống mạnh mẽ và vô cùng tươi tắn.

2. Về các loài chim, tác giả sử dụng cách kể như không phải bằng văn mà là lời nói thường, cũng không phải do ai gợi ra mà bắt đầu từ tiếng kêu của loài bồ các để dẫn dắt lời kể; tiếp sau đó vận dụng cấu trúc của đồng dao dân gian để phát triển mạch kể. Mạch kể giữa các loài chim hiền với các loài chim ác được tiếp nối bởi sự xuất hiện của các loài chim ngói, chim nhạn và chim bìm bịp. Đặc biệt, sự xuất hiện của chim bìm bịp như là "cầu nối" (khi nó kêu thì một loạt chim ác, chim xấu mới ra mặt). Đồng thời, trong từng nhóm loài, tác giả dùng các hình ảnh sinh hoạt, tập tính của chúng để xâu chuỗi thành mạch văn phát triển hợp lí và sinh động.

Trong bài văn, tác giả đã kết hợp tả và kể khá nhuần nhuyễn. Chẳng hạn: đang tả sáo sậu, sáo đen hiền thì xen kể "con sáo đen tọ toẹ học nói"; đang kể con tu hú lại kể về sự xuất hiện của mùa tu hú trong vườn nhà ông Tấn; hoặc đang kể về nguồn gốc con "bìm bịp" lại tả màu sắc, sau đó trở lại kể về môi trường sống của nó... Sự kết hợp tả và kể còn được thể hiện trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài, chẳng hạn: việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo, giữa chèo bẻo và chim cắt.

Ở đoạn đầu bài văn, tác giả viết: Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm - tác giả vừa kể vừa tả, tả rồi lại kể, sau đó lại tả: Cây hoa lan nở hoa trắng xoá... Cũng như vậy, kết hợp tả và kể về các loài chim, tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát rất tinh tế, vừa thay đổi được giọng văn làm cho mạch văn uyển chuyển, sinh động; đồng thời qua đó cũng thể hiện tình cảm gắn bó thân thiết giữa tác giả và thiên nhiên.

3. Một vẻ đẹp khác của bài văn là cách sử dụng và chuyển hoá các chất liệu văn hoá dân gian, chủ yếu là các thành ngữ, các câu hát đồng dao hay thậm chí cả những câu chuyện cổ tích. Ví dụ:

Chị Diệp nhanh nhảu:

- Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú là chú bồ các...

Câu hát đồng dao phổ biến của trẻ em đã được thể hiện qua lời nói của nhân vật khiến cho bạn đọc có cảm giác được sống trong một bầu không khí rất đỗi quen thuộc của văn hoá dân gian.

Cũng theo cách thức tương tự, rất nhiều thành ngữ (Kẻ cắp gặp bà già, Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn) và các chi tiết trong truyện cổ tích (Sự tích chim bìm bịp, Sự tích chim chèo bẻo) được đưa vào tác phẩm làm cho mạch văn phát triển tự nhiên, lời kể sinh động mà gần gũi với đời sống con người; song đôi khi chính cách nhìn nhận và đánh giá ấy cũng mang tính định kiến, gán ghép khiên cưỡng. Ví dụ: tiếng kêu của chim bìm bịp làm cho các loài chim ác xuất hiện...

4. Bài văn đã đem đến những hiểu biết thú vị về đặc điểm, tập tính, hình dáng của một số loài chim, điều đó giúp chúng ta yêu mến hơn và có tinh thần trân trọng giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh sắc quê hương.

 

Bình luận (0)
Phat Hoang
Xem chi tiết
︵✰Ah
12 tháng 1 2022 lúc 8:29

Tham Khảo
Tác giả đã thể hiện cảm xúc vui sướng, hạnh phúc khi được trải qua những mùa hè êm đềm, bình yên ở quê hương.

Bình luận (0)
Văn Tiến Hồ
12 tháng 1 2022 lúc 8:29

vui sướng, hạnh phúc khi được trải qua những mùa hè êm đềm, bình yên ở quê hương.

Bình luận (0)
ngô lê vũ
12 tháng 1 2022 lúc 8:33

tham khảo

Theo em tác giả hồi kí đã thể hiện những cảm xúc gì khi kể về những ngày hè đã qua? Tác giả đã thể hiện cảm xúc vui sướng, hạnh phúc khi được trải qua những mùa  êm đềm, bình yên ở quê hương.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
2 tháng 8 2017 lúc 8:27

Đáp án: A 

Bình luận (0)
Lý Hồ Khánh Băng
Xem chi tiết
thanh
31 tháng 3 2017 lúc 20:46

Bố cục: gồm 2 phần

- Phần 1 (từ đầu đến Râm ran): Cảnh làng quê lúc chớm hè

- Phần 2 (còn lại): Thế giới các loài chim

Câu 1:

a. Trong khi tả số rất nhiều loại chim, tác giả lựa chọn để sắp xếp theo trình tự từng nhóm loài gần nhau.

b. Đầu tiên là nhóm những loài chim "đều có họ với nhau. Họ của chúng đều hiền cả" (bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú), tiếp đó đến bước trung gian là các loài chim nhạn, bìm bịp, chim ngói…, sau cùng là nhóm những loài chim ác (diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt,…).

c. Lời kể rất tự nhiên

- Cách tả mỗi con vật đều độc đáo, rất đặc trưng cho hoạt động của mỗi loài. Nhờ nhân hóa mà thế giới chim như thế giới con người rất sinh động.

- Cách xâu chuỗi các hình ảnh chi tiết rất hợp lí và bất ngờ. Thí dụ: Ai nghe tiếng bìm bịp kêu

– Nghĩ tới ông sư hổ mang lừa bịp chết mà hóa nen loài chim này.

--> Ông ta tự nhận mình là bịp nên tiếng chim là "bìm bịp". --> Ông khoác áo nâu bởi nhà sư mặc đồ nâu --> Chim rúc trong các bụi cây vì là kẻ ác --> Chim kêu thì chim ác, chim xấu mới ra mặt.

Câu 2:

a. Về các loài chim, tác giả sử dụng cách kể như không phải bằng văn mà là lời nói thường, cũng không phải do ai gợi ra mà bắt đầu từ tiếng kêu của loài bồ các để dẫn dắt lời kể; tiếp sau đó vận dụng cấu trúc của đồng dao dân gian để phát triển mạch kể. Mạch kể giữa các loài chim hiền với các loài chim ác được tiếp nối bởi sự xuất hiện của các loài chim ngói, chim nhạn và chim bìm bịp. Đặc biệt, sự xuất hiện của chim bìm bịp như là "cầu nối" (khi nó kêu thì một loạt chim ác, chim xấu mới ra mặt). Đồng thời, trong từng nhóm loài, tác giả dùng các hình ảnh sinh hoạt, tập tính của chúng để xâu chuỗi thành mạch văn phát triển hợp lí và sinh động.

b. Kết hợp tả và kể: Ví dụ: Chim bìm bịp.

- Giời khoác cho nó bộ cánh nâu (tả).

- Những câu còn lại là kể.

c. Trong từng loài chim tác giả đã quan sát và nhấn mạnh các đặc điểm riêng biệt. Thế giới chim liên kết thành một xã hội như loài người: có hiền, có dữ, có mâu thuẫn giải quyết bằng bạo lực… Cũng như vậy, kết hợp tả và kể về các loài chim, tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát rất tinh tế, vừa thay đổi được giọng văn làm cho mạch văn uyển chuyển, sinh động; đồng thời qua đó cũng thể hiện tình cảm gắn bó thân thiết giữa tác giả và thiên nhiên.

Câu 3: Chất liệu văn hóa dân gian.

- Thành ngữ: Kẻ cắp gặp bà già (xem chú thích (7) trang 113).

- Đồng dao: Bồ các là bác chim ri - Chim ri là dì sáo sậu ...

- Kể chuyện: Câu chuyện ông sư lừa bịp chết thành chim bìm bịp. Cách cảm nhận này tạo cho chúng ta hình dung thế giới loài chim như loài người, tính cách ứng xử giống người nhưng nó có thể làm ta ác cảm với những con chim theo tác giả là "ác" mà thực tế không như vậy.

Câu 4:

Bài văn đã đem đến những hiểu biết thú vị về đặc điểm, tập tính, hình dáng của một số loài chim, điều đó giúp chúng ta yêu mến hơn và có tinh thần trân trọng giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh sắc quê hương Việt Nam.

III. LUYỆN TẬP

Câu 1: Tóm tắt

Trời chớm hè, cây cối um tùm, ngát hương hoa, bướm ong rộn rịp xôn xao. Thế giới các loài chim ở đồng quê hiện lên thật sinh động dưới ngòi bút của tác giả. Bồ các to mồm. Chị Điệp nhanh nhảu. Rồi sáu sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, chim nhạn hiền lành, gần gũi với con người. Bìm bịp suốt ngày đêm rúc trong bụi cây, diều hâu hung ác bắt gà con, quạ lia lia láu láu dòm chuồng lợn, chèo bẻo kẻ cắp nhưng hung hăng, thích đánh nhau, đánh cả diều hâu lẫn quạ. Chim cắt hung dữ, không một loài chim nào trị được thế mà bị chèo bẻo đánh cho ngắc ngoải.

Câu 2: Quan sát và miêu tả một loài chim quen thuộc ở quê em.

Cần triển khái các ý sau:

Loài chim mà em định miêu tả là gì?

Nó có nhiều ở quê em không? Nó thường xuất hiện vào mùa nào?

Miêu tả vẻ bên ngoài của loài chim ấy.

Thói quen của loài chim ấy là gì?

Sự xuất hiện của loài chim đó gợi cho em sự thích thú ra sao?

Bình luận (1)
Wendy Marvell
31 tháng 3 2017 lúc 20:46
I. VỀ TÁC GIẢ Nhà văn Duy Khán (tên đầy đủ: Nguyễn Duy Khán) sinh năm 1934, mất năm 1993; nguyên quán: Nam Sơn, Quế Võ, Bắc Ninh; trú quán: thành phố Hải Phòng; hội viên Hội Nhà văn Việt Nam. Duy Khán sinh trưởng trong gia đình nông dân nghèo. Học dở dang trong vùng tạm chiếm, trốn ra vùng tự do nhập ngũ. Trước ở bộ binh, sau về quân chủng Phòng không Không quân. Từng làm giáo viên văn hoá trong quân đội, rồi chuyển làm phóng viên phát thanh quân đội, thường xuyên đi sát các đơn vị chiến đấu, tham gia chiến dịch Đường 9 Nam Lào 1971, chiến dịch Quảng Trị 1972. Về tạp chí Văn nghệ quân đội làm biên tập viên, phóng viên, tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975. Tác phẩm đã xuất bản: Trận mới (tập thơ, 1972); Tuổi thơ im lặng (truyện, 1986); Tâm sự người đi (tập thơ, 1987). Nhà văn đã được nhận Giải thưởng văn học Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 với tác phẩm: Tuổi thơ im lặng. II. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Trong khi tả số rất nhiều loại chim, tác giả lựa chọn để sắp xếp theo trình tự từng nhóm loài gần nhau. - Đầu tiên là nhóm những loài chim "đều có họ với nhau. Họ của chúng đều hiền cả" (bồ các, chim ri, sáo sậu, sáo đen, tu hú), tiếp đó đến bước trung gian là các loài chim nhạn, bìm bịp, chim ngói..., sau cùng là nhóm những loài chim ác (diều hâu, chèo bẻo, quạ đen, quạ khoang, cắt,...). - Cách dẫn dắt lời kể rất tự nhiên: từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em sang chuyện các loài chim. Mặc dù mục đích chính là miêu tả thiên nhiên, tả các loài chim nhưng bài văn hẳn sẽ mất đi rất nhiều cảm giác kì thú nếu như không được miêu tả qua con mắt, trí tưởng tượng của một cậu bé. Một thiên nhiên trong sáng, đầy màu sắc và ăm ắp những kỉ niệm, những lời văn tươi rói như chưa ráo mực: Chúng tôi chạy ùa ra, con cắt còn ngấp ngoải. Bây giờ tôi mới tận mắt nhìn thấy con cắt... khiến cho bài văn có một sức sống mạnh mẽ và vô cùng tươi tắn. 2. Về các loài chim, tác giả sử dụng cách kể như không phải bằng văn mà là lời nói thường, cũng không phải do ai gợi ra mà bắt đầu từ tiếng kêu của loài bồ các để dẫn dắt lời kể; tiếp sau đó vận dụng cấu trúc của đồng dao dân gian để phát triển mạch kể. Mạch kể giữa các loài chim hiền với các loài chim ác được tiếp nối bởi sự xuất hiện của các loài chim ngói, chim nhạn và chim bìm bịp. Đặc biệt, sự xuất hiện của chim bìm bịp như là "cầu nối" (khi nó kêu thì một loạt chim ác, chim xấu mới ra mặt). Đồng thời, trong từng nhóm loài, tác giả dùng các hình ảnh sinh hoạt, tập tính của chúng để xâu chuỗi thành mạch văn phát triển hợp lí và sinh động. Trong bài văn, tác giả đã kết hợp tả và kể khá nhuần nhuyễn. Chẳng hạn: đang tả sáo sậu, sáo đen hiền thì xen kể "con sáo đen tọ toẹ học nói"; đang kể con tu hú lại kể về sự xuất hiện của mùa tu hú trong vườn nhà ông Tấn; hoặc đang kể về nguồn gốc con "bìm bịp" lại tả màu sắc, sau đó trở lại kể về môi trường sống của nó... Sự kết hợp tả và kể còn được thể hiện trong mối quan hệ đấu tranh sinh tồn giữa các loài, chẳng hạn: việc tranh cướp mồi giữa diều hâu và chèo bẻo, giữa chèo bẻo và chim cắt. Ở đoạn đầu bài văn, tác giả viết: Giờichớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm - tác giả vừa kể vừa tả, tả rồi lại kể, sau đó lại tả: Cây hoa lan nở hoa trắng xoá... Cũng như vậy, kết hợp tả và kể về các loài chim, tác giả vừa thể hiện khả năng quan sát rất tinh tế, vừa thay đổi được giọng văn làm cho mạch văn uyển chuyển, sinh động; đồng thời qua đó cũng thể hiện tình cảm gắn bó thân thiết giữa tác giả và thiên nhiên. 3. Một vẻ đẹp khác của bài văn là cách sử dụng và chuyển hoá các chất liệu văn hoá dân gian, chủ yếu là các thành ngữ, các câu hát đồng dao hay thậm chí cả những câu chuyện cổ tích. Ví dụ: Chị Diệp nhanh nhảu: - Bồ các là bác chim ri. Chim ri là dì sáo sậu. Sáo sậu là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú là chú bồ các... Câu hát đồng dao phổ biến của trẻ em đã được thể hiện qua lời nói của nhân vật khiến cho bạn đọc có cảm giác được sống trong một bầu không khí rất đỗi quen thuộc của văn hoá dân gian. Cũng theo cách thức tương tự, rất nhiều thành ngữ (Kẻ cắp gặp bà già, Lia lia láu láu như quạ dòm chuồng lợn) và các chi tiết trong truyện cổ tích (Sự tích chim bìm bịp, Sự tích chim chèo bẻo) được đưa vào tác phẩm làm cho mạch văn phát triển tự nhiên, lời kể sinh động mà gần gũi với đời sống con người; song đôi khi chính cách nhìn nhận và đánh giá ấy cũng mang tính định kiến, gán ghép khiên cưỡng. Ví dụ: tiếng kêu của chim bìm bịp làm cho các loài chim ác xuất hiện... 4. Bài văn đã đem đến những hiểu biết thú vị về đặc điểm, tập tính, hình dáng của một số loài chim, điều đó giúp chúng ta yêu mến hơn và có tinh thần trân trọng giữ gìn vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh sắc quê hương. III. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Tóm tắt Trời chớm hè, cây cối um tùm, ngát hương hoa, bướm ong rộn rịp xôn xao. Thế giới các loài chim ở đồng quê hiện lên thật sinh động dưới ngòi bút của tác giả. Bồ các to mồm. Chị Điệp nhanh nhảu. Rồi sáu sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, chim nhạn hiền lành, gần gũi với con người. Bìm bịp suốt ngày đêm rúc trong bụi cây, diều hâu hung ác bắt gà con, quạ lia lia láu láu dòm chuồng lợn, chèo bẻo kẻ cắp nhưng hung hăng, thích đánh nhau, đánh cả diều hâu lẫn quạ. Chim cắt hung dữ, không một loài chim nào trị được thế mà bị chèo bẻo đánh cho ngắc ngoải. 2. Cách đọc Tác giả vừa kể xen lẫn miêu tả. Cần đọc chậm, thể hiện sự quan sát ngộ nghĩnh và cách miêu tả sinh động tập tính của các loài chim. 3. Quan sát và miêu tả một loài chim quen thuộc ở quê em. Gợi ý: cần triển khái các ý sau. - Loài chim mà em định miêu tả là gì? - Nó có nhiều ở quê em không? Nó thường xuất hiện vào mùa nào? - Miêu tả vẻ bên ngoài của loài chim ấy. - Thói quen của loài chim ấy là gì?

- Sự xuất hiện của loài chim đó gợi cho em sự thích thú ra sao?
Bình luận (1)
Kim Hoàng Oanh
1 tháng 4 2017 lúc 11:40

VĂN BẢN: LAO XAO

A. Tác giả, tác phẩm

Duy khán (1934-1993) quê ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. Tuổi thơ im lặng (1985) là tập hồi kí tự truyện của tác giả.

Văn bản Lao xao là đoạn trích từ tác phẩm Tuổi thơ im lặng của Duy Khán, tác phẩm được giải thưởng Hội Nhà văn năm 1987.

B. Đọc - hiểu văn bản

câu 1: Bài làm

a. các loài chim được nói đến là:

Chim bồ các, sáo sậu, sáo đen, tu hú, chim ngói, bìm bịp, diều hâu, chèo bẻo, quạ, chim cắt.

b. Qua việc thống kê các loài chim được miêu tả trong văn bản này ta có thấy tác giả tả các loài chim theo trình tự: tả các loài chim hiền lành trước rồi đến các loài chim dữ.

c. Cách dẫn dắt lời kể, cách tả, cách xâu chuỗi hình ảnh, chi tiết rất đặc sắc và sinh động, giup cho bài thêm hay hơn và hấp dẫn hơn.

câu 2 tui chưa làm được!gianroi

câu 3: Bài làm

*Thành ngữ: "Kẻ cắp gặp bà già"

-Miêu tả các loài chim như những kẻ cắp, làm cho các loài chim thêm sinh động và hấp dẫn.

*Đồng dao: "Bồ các là bác chim ri

Chim ri là dì sáo sậu

Sáo sậu là cậu sáo đen

Sáo đen là em tu hú

Tu hú là chú bồ các"

- Đây là một trong những câu đồng dao hay nói về loài chim, chúng được sắp xếp theo từng nhóm loài gần nhau.

*Truyện cổ tích: "Nghe đâu trước đây có một ông sư dữ như hổ mang. Lúc ông ta chết, giời bắt ông hóa thân lam con bìm bịp. Ông ta phải tự nhận mình là bịp, mở miệng ra là 'bịp bịp'"

- tác giả đã đưa một mẩu truyện cổ tích vào bài để cho người đọc, người nghe hiểu rõ về đặc tính của lài chim.

+Tạo ra nét đặc sắc cho bài và làm cho bài thêm sinh động, hấp dẫn, giúp người đọc người nghe thêm hiểu rõ về từng loài chim.

+có việc chưa xác là việc phân chia loài chim hiền và chim ác vẫn chưa đúng hẳn.

Câu4: Bài làm

Bài văn đã cho em những hiểu biết mới về thế giới loài chim và tình cảm về thiên nhiên, làng quê qua hình ảnh các loài chim .Các loài chim rất phong phú mỗi loài mỗi vẻ, mỗi cách sống khác nhau. Em thấy quê hương mình có rất nhiều loài chim. Không những thế, quê hương ta còn có nhiều hoa thơm, cỏ lạ.

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thái Hòa
Xem chi tiết
Arima Kousei
8 tháng 4 2018 lúc 20:00

Nội dung bài Lao xao là : 

Qua sự miêu tả trong bài văn này, không chỉ thấy tác giả có vốn hiểu biết phong phú, tỉ mỉ vể các loài chim ở làng quê mà chúng ta còn cảm nhận được tình cảm yêu mến và gắn bó với thiên nhiên làng quê. Đặc biệt nhà văn vẫn giữ được nguyên vẹn cho mình cái nhìn và những cảm xúc hồn nhiên của tuổi thơ khi kể và tả vể thiên nhiên làng quê.

Chúc bạn học tốt !!! 

Bình luận (0)
Võ Huy Hoàng
8 tháng 4 2018 lúc 19:58
Bài văn đem đến những hiểu biết thú vị về hai nhóm chim vùng nông thôn nước ta. Qua đó làm ta thấy yêu mến thiên nhiên, làng quê với sức sống bền bỉ muôn loà
Bình luận (0)
hồ văn tấn
8 tháng 4 2018 lúc 19:59

bằng sự hiểu biết phông phú

Bình luận (0)