Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
ncjocsnoev
27 tháng 4 2016 lúc 22:49

Thực vật điều hòa khí hậu

Thực vật bảo vệ nguồn nước ngầm

Thực vật chống lũ lụt , xói mòn

Thực vật cung cấp thức ăn , nguyên liệu , dược liệu cho con người

Đoàn Thị Linh Chi
27 tháng 4 2016 lúc 21:29

ổn định lượng CO2 và O2 trong khí quyển điều hòa khí hậu

là thức ăn cho người và động vật,

nơi trú ẩn cho các sinh vật.  làm thuốc..bảo vệ, tránh thiên tai xói mòn đât,cản gióhihi  

 

 
Bùi Nam ANH
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
7 tháng 12 2021 lúc 7:31

 Động vật nguyên sinh:

+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.

+ Gây bệnh ở động vật.

+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.

+ Có ý nghĩa về địa chất: trùng lỗ.

Ruột khoang:

- Trong tự nhiên:

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương: cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.

+ Tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo, là điều kiện để phát triển du lịch: đảo san hô vùng nhiệt đới.

- Đối với đời sống:

+ Là nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí: vòng tay làm bằng san hô.

+ Làm vật liệu xây dựng: san hô đá.

+ Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô.

+ Làm thực phẩm: gỏi sứa.

Giun đốt:

- Làm thức ăn cho người: rươi, sa sùng, bông thùa, …

- Làm thức ăn cho động vật khác: giun đất, giun đỏ, giun ít tơ, …

- Làm cho đất trồng xốp, thoáng: các loại giun đất, …

Giun tròn:

không có vai trò gì

Thân mềm:

- Làm thức ăn cho người: mực, ngao, sò, …

- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc, ấu trùng của thân mềm.

- Làm đồ trang trí: ngọc trai.

- Làm sạch môi trường: trai, vẹm, hàu.

- Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết.

- Có giá trị về mặt địa chất: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.

 Giáp xác:

- Hầu hết giáp xác có lợi như tôm, cua, tép, ghẹ, cáy, … là thực phẩm tươi sống hay đông khô, nguyên liệu để chế biến mắm. Một số có giá trị xuất khẩu như cua biển, tôm hùm.

+ Thực phẩm khô.

+ Nguyên liệu làm mắm.

Võ Huyền
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 11 2021 lúc 13:25

Tham khảo:

* Lợi ích trong tự nhiên

- Ngành ruột khoang có ý nghĩa sinh thái đối với biển và đại dương, cung cấp thức ăn và nơi ẩn nấp cho một số động vật.

- Ngành ruột khoang tạo ra một cảnh quan thiên nhiên vô cùng độc đáo và là điều kiện để phát triển du lịch như đảo san hô vùng nhiệt đới.

* Lợi ích đối với đời sống

- Ngành ruột khoang là nguyên liệu dùng để làm đồ trang sức, trang trí như vòng tay, vòng cổ… làm bằng san hô.

- Làm vật liệu xây dựng: san hô đá

- Là vật chỉ thị cho tầng địa chất: hóa thạch san hô

- Làm thực phẩm: gỏi sứa

OH-YEAH^^
7 tháng 11 2021 lúc 13:54

Tham khảo

* Lợi ích:

- Đối với tự nhiên:

+ Tạo nên vẻ đẹp cho thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển

- Đối với đời sống con người:

+ Làm đồ trang trí, trang sức

+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi

+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

+ Làm thực phẩm có giá trị

* Tác hại:

- 1 số loài sứa gây ngứa, gây độc cho con người

- Đảo đá ngầm san hô gây cản trở đến giao thông đường biển

Minh Hiếu
7 tháng 11 2021 lúc 14:57

* Lợi ích:

- Đối với tự nhiên:

+ Tạo nên vẻ đẹp cho thiên nhiên

+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển

- Đối với đời sống con người:

+ Làm đồ trang trí, trang sức

+ Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi

+ Hóa thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất

+ Làm thực phẩm có giá trị

* Tác hại:

- 1 số loài sứa gây ngứa, gây độc cho con người

- Đảo đá ngầm san hô gây cản trở đến giao thông đường biển

Nguyễn Minh Sáng
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
5 tháng 4 2022 lúc 21:36

Tham khảo:
Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Chúng giúp phân giải chất hữu cơ (xác động thực vật) thành chất vô cơ, vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ mới.

Việt Anh 6A
5 tháng 4 2022 lúc 21:36

TK

Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Chúng giúp phân giải chất hữu cơ (xác động thực vật) thành chất vô cơ, vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ mới.

Bảo Nguyễn
5 tháng 4 2022 lúc 21:36

Đây nha 

Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Chúng giúp phân giải chất hữu cơ (xác động thực vật) thành chất vô cơ, vừa giải quyết việc ùn tắc các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ mới.

Lan Kim
Xem chi tiết
Ar 🐶
13 tháng 3 2023 lúc 21:19

Vai trò của thực vật đối với đời sống con người

- Làm lương thực, thực phẩm.

- Làm thuốc, gia vị.

- Làm đồ dùng và giấy.

- Làm cây cảnh và trang trí.

- Cho bóng mát và điều hòa không khí.

Vai trò của thực vật trong tự nhiên

- Điều hòa khí hậu.

Vùng có nhiều thực vật sẽ có khí hậu dễ chịu hơn: Ánh sáng chiếu xuống mặt đất yếu, nhiệt độ thấp, độ ẩm không khí cao, gió thổi yếu.

- Làm giảm ô nhiễm không khí.

- Góp phần chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước.

Ở nơi có nhiều cây xanh, nước mưa bị cản bởi rễ và gốc cây nên chảy chậm lại, thấm dần xuống các lớp đất phía dưới tạo thành nước ngầm.

- Là nơi sống, cung cấp thức ăn cho động vật.


 

 

Đoàn Nguyễn Xuân An
Xem chi tiết
chuche
29 tháng 12 2021 lúc 13:59

tk:

 

Câu 1: Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện: cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng. 
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Sinh vật đã quan sát được: trùng roi, trùng giày,…

- Những sinh vật đó làm thức ăn cho các sinh vật khác, là một mắt xích trong chuỗi thức ăn.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Khoa học tự nhiên là ngành khoa học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, quy luật tự nhiên, những ảnh hưởng của chúng đến cuộc sống con người và môi trường.

- Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong cuộc sống:

+ Hoạt động nghiên cứu khoa học. 

+ Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên. 

+ Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh. 

+ Chăm sóc sức khoẻ con người. 

+ Bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Quang Minh
25 tháng 4 2021 lúc 16:51

Vai trò của vi khuẩn

a) Vi khuẩn có ích :

- Trong tự nhiên

+ Phân hủy thành chất hữu cơ thành chất vô cơ ( muối khoáng ) để nuôi cây sử dụng

+ Góp phần hình thành dầu lửa và than đá

- Trong đời sống con người

+ Vi khuẩn cố định chất đạm để bổ sung đạm cho đất trong Ngành Nông Nghiệp

+ Chế biến thực phẩm : Lên Men

+ Vai trò trong Công Nghệ Sinh Học

b) Vi khuẩn có hại

- Kí sinh gây bệnh ở người và động vật

+ Phân hủy làm hỏng thức ăn

+ Gây ô nhiễm môi trường

Vi khuẩn có vai trò gì trong thiên nhiên?

Để nêu vai trò của vi khuẩn trong thiên nhiên. Chúng ta phải kể đến cả những vai trò “tốt” – tác động tích cực và vai trò “xấu” – tác động tiêu cực.

 Vai trò của vi khuẩn đối với con người

Vi khuẩn có mặt ở khắp mọi nơi và cơ thể con người cũng không phải là ngoại lệ. Theo nghiên cứu, một người trưởng thành nặng khoảng 70kg sẽ có tổng khối lượng vi khuẩn lên tới 0.2kg, tập trung chủ yếu ở ruột non và ruột già. Những vi khuẩn này có tác động lớn tới cơ thể con người.

Dương Thị Thảo Nguyên
25 tháng 4 2021 lúc 16:33

Vi khuẩn có vai trò trong thiên nhiên và trong đời sống con người : chúng phân hủy các hợp chất hữu cơ thành các chất vô cơ để cây sử dụng, do đó bảo đảm được nguồn vật chất trong tự nhiên; vi khuẩn góp phần hình thành than đá, dầu lửa. Nhiều vi khuẩn có ích được ứng dụng trong công nghiệp và nông nghiệp

Haitani Tina
Xem chi tiết

Tham khảo:

* Có lợi:

- Làm thực phẩm như:  tôm, cua, ...

- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...

- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...

- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....

- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...

* Có hại:

- Làm hại cây trồng như: nhện đỏ, ...

- Làm hại đồ gỗ trong nhà như: mối, ...

- Có hại cho giao thông đường thủy như: con sun, ...

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm như: ruồi, muỗi, .

Thanh Hoàng Thanh
21 tháng 12 2021 lúc 17:03

* Vai trò của ngành chân khớp trong tự nhiên và trong đời sống con người:

- Làm thực phẩm như:  tôm, cua, ...

- Thụ phấn cho cây trồng như: ong, bướm, ...

- Bắt sâu bọ có hại như: nhện, bọ cạp, ...

- Nguyên liệu làm mắm như: tôm, tép, ....

- Xuất khẩu như: tôm hùm, tôm sú, ...

TK