Cho 2,8g hỗn hợp gồm FeO; Fe3O4; Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với V ml dung dịch HCl thu được dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với KOH dư, lọc kết tủa rồi nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3g chất rắn. Tính V
Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào 400 ml dd HCl 2M, sau phản ứng thi được 2,24l khí H2 (đktc), dd Y và 2,8g Fe khong tan. Tính m ???
\(n_{H_2} = \dfrac{2,24}{22,4} = 0,1(mol)\)
\(n_{H^+} = n_{HCl} = 0,8(mol)\)
Coi X gồm Fe,O
2H+ + 2e → H2
0,2...........0,2......0,1..................(mol)
2H+ + O2- → H2O
0,6..........0,3.............................(mol)
Bảo toàn electron :
\(2n_{Fe} = 2n_{H_2} + 2n_O\\ \Rightarrow n_{Fe\ pư} = \dfrac{0,3.2+0,1.2}{2} = 0,4(mol)\)
Suy ra :
mX = mFe phản ứng + mO + mFe dư = 0,4.56 + 0,3.16 + 2,8 = 30 gam
Đun nóng 5,6g hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 và FeO không có không khí thu được chất rắn Y , cho Y vào dung dịch HNO3 loăng thu được 2a mol NO là sản phẩm khử duy nhất. Nếu cho Y vào dung dịch NaOH dư thu được a mol H2 và 2,8g chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Al trong X là :
A. 1,8g
B. 4,5g
C. 0,9g
D. 2,7g
Do phản ứng nhiệt nhôm xảy ra hoàn toàn , mà Y + NaOH còn dư chất rắn và tạo khí nên Al dư, Y gồm Al;Al2O3 ; Fe
n Fe= 0,05 mol.
Khi cho Y vào HNO3 thì xảy ra quá tŕnh cho nhận e + Cho e: Al → Al3+ + 3e
Fe → Fe3+ + 3e
+ nhận e : N+5 → N+2 +2e
Theo DLBT e có 3nAl + 3 nFe = 3nNO => nAl = 2a - 0,05
Khi cho Y vào NaOH thì nAl= 2/3 nH2 = 2/3 a
=> a=0,0375 mol => nAl= 0,025 mol
TheoDLBTKL mX =mY = 5,6g => mAl2O3 + mAl= mY - mFe => mAl2O3 = 2,125g
=> nAl ban đầu = nAl + 2nA2O3
=>mAl=1,8g => Chọn A
Cho 10g hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, S, FeS2, CuS (trong đó Oxi chiếm 16% về khối lượng) tác dụng vừa đủ với 0,335 mol H2SO4 đặc nóng sinh ra 0,2125 mol khí SO2 và dung dịch Y. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì lấy thanh Mg ra thấy tăng 2,8g (giả sử 100% kim loại sinh ra bám vào thanh Mg). Đốt cháy hoàn toàn 10g X (sản phẩm gồm Fe2O3, CuO, SO2) bằng lượng vừa đủ V lit (dktc) hỗn hợp A gồm O2 và O3 tỉ lệ mol 1: 1. Giá trị của V là:
A. 1,568
B. 1,5232
C. 1,4784
D. 1,4336
Đáp án C
Qui đổi hỗn hợp X thành: Fe(a mol) ; Cu(b mol) ; S(c mol) ; O (0,1 mol)
(Vì oxi chiếm 16% về khối lượng => mO = 10.16% = 1,6g => nO = 1,6: 16 = 0,1 mol)
mX = 56a + 64b + 32c + 0,1.16 = 10 (1)
Trong Y có Fe3+ (a mol) ; Cu2+ (b mol) ; SO42-.
Bảo toàn điện tích: 3nFe + 2nCu = 2nSO4 => nSO4 = ½ (3a + 2b)
Bảo toàn S: nS + nH2SO4 = nSO2 + nSO4 muối
=> 0,335 + c = ½ (3a + 2b) + 0,2125 (2)
Cho Mg dư vào Y: Bảo toàn e: nMg pứ. 2 = 3nFe3+ + 2nCu2+ => nMg pứ = ½ (3a + 2b)
mKL tăng = mFe + mCu - mMg pứ => 56a + 64b – 24. ½ (3a + 2b) = 2,8 (3)
Từ (1,2,3) => a = 0,1 ; b = 0,02 ; c = 0,0475 mol
- Oxi hóa X bằng O (Qui O2 và O3 về thành O). Bảo toàn electron:
2nO = 3nFe + 2nCu + 2nS – 2nO(X)
=> 2nO = 3a + 2b + 4c – 2.0,1 => nO = 0,165 mol
- Đặt nO2 = nO3 = u => nO = 2nO2 + 3nO3 = 5u = 0,165 mol => u = 0,033 mol
=> nA = 2u = 0,066 mol
=> V = 1,4784 lit
thổi luồng khí co qua ống đựng m gam hỗn hợp Fe2O3 và Fe3O4, thu được 2,8g hh gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 và khí CO2. Dẫn toàn bộ khí CO2 thu đc ở trên qua dd nước vôi trong dư, thu đc 7g kết tủa. tính m
nCaCO3=7100=0,07mol
CO+Oto→CO2
CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O
=> nO(bị khử)=0,07mol
=> m=0,07.16+2,8=3,92g
Cho luồng khí CO (dư) qua hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, A l 2 O 3 , MgO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Hỗn hợp chất rắn Y gồm
A. Cu, FeO, A l 2 O 3 , MgO.
B. Cu, Fe, A l 2 O 3 , MgO.
C. Cu, F e 2 O 3 , A l 2 O 3 , MgO.
D. Cu, Fe, Al, Mg.
Chọn B
CO khử được oxit của các kim loại đứng sau Al trong dãy hoạt động hóa học của kim loại.
→ Hỗn hợp chất rắn Y gồm Cu, Fe, A l 2 O 3 , MgO
cho 2,8g hỗn hợp gồm Cuo và Mgo tác dụng với 400ml dung dịch HCL 0,2M
a) tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
b) tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
c) tính khối lượng muối CuCl2 thu được
\(n_{HCl}=0,4.0,2=0,08\left(mol\right)\\PTHH:\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
x------->2x----->x
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
y------->2y------>y
Có hệ PT: \(\left\{{}\begin{matrix}80x+40y=2,8\\2x+2y=0,08\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,03\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
a)
\(m_{CuO}=80.0,03=2,4\left(g\right)\\ m_{MgO}=40.0,01=0,4\left(g\right)\)
b)
\(\%_{m_{CuO}}=\dfrac{2,4.100\%}{2,8}=85,71\%\\ \%_{m_{MgO}}=\dfrac{0,4.100\%}{2,8}=14,29\%\)
c)
\(m_{CuCl_2}=135x=135.0,03=4,05\left(g\right)\)
Cho khí H2 đi qua m gam X gồm FeO, CuO thu được 3,6 gam H2O và hỗn hợp Y gồm 4 chất. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng FeO trong hỗn hợp X là
A. 10,08.
B. 14,4.
C. 21,6.
D. 7,2.
Đáp án B
Xét toàn bộ quá trình:
Số oxi hóa của sắt tăng từ +2 lên +3
Số oxi hóa của đồng không thay đổi
Số oxi hóa của hidro tăng từ 0 lên +1
Số oxi hóa của lưu huỳnh giảm từ +6 xuống +4
Áp dụng định luật bảo toàn mol electron cho toàn bộ quá trình ta được:
Dẫn 11,2 lít hỗn hợp gồm C2H4, H2 đi qua bột niken nung nóng thì thu được hỗn hợp X có thể tích 8,96 lít. Cho toàn bộ hỗn hợp X lội qua dung dịch Br dư thấy khối lượng bình tăng 2,8g . Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính hiệu suất H hóa C2H4.
6- Cho 46,7g hỗn hợp X gồm(CuO, ZnO, FeO) vào trong 800ml dd HCl 1,75M. Lượng Axit còn dư phải trung hòa vừa đủ 200ml dd NaOH 1M. Xác định khoảng biến thiên % khối lượng FeO trong hỗn hợp X?