Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Gwen
Xem chi tiết
wary reus
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 9 2016 lúc 15:35

Áp suất đáy ở mỗi nhánh bình thông nhau sẽ bằng nhau.
Khi chưa đặt quả cân lên, ta sẽ có:

\(\frac{10M_1}{S_1}+dh_1=\frac{10M_2}{S_2}+dh_2\)

\(\Leftrightarrow\frac{10M_2}{S_2}-\frac{10M_1}{S_1}=d\left(h_1-h_2\right)=d.0,1\) (*)

Khi đặt quả cân 2 kg lên pittong 1.
\(\frac{10\left(M_1+m\right)}{S_1}=\frac{10M_2}{S_2}\)

Tay số tính được: \(S_2=\frac{2}{3}S_1\)

Thay vào (*) được \(S_1=\frac{200}{0,1d}\) (**)

Đặt quả cân 2kg lên pittong thứ 2 ta sẽ có:

\(\frac{10M_1}{S_1}+dh'_1=\frac{10\left(M_2+m\right)}{S_2}=dh'_2\)

\(\Leftrightarrow\frac{400}{S_2}-\frac{100}{S_1}=d.\Delta h\)

\(\Leftrightarrow\frac{500}{S_1}=d\Delta H\)

\(\Rightarrow\Delta H=25cm\)

 

Linh Vũ Đào Mai
6 tháng 12 2018 lúc 5:41
https://i.imgur.com/J0ee0Vr.jpg
Dương Minh Châu
15 tháng 11 2019 lúc 20:48

đây là bài tập 1.97 trong sách 500 bt vật lí thcs ạ?

Khách vãng lai đã xóa
One1
Xem chi tiết
Bùi Thị Diệu Hoa
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 11 2023 lúc 22:56

a)Áp suất ở dưới pittong nhỏ là: \(\dfrac{10m_2}{S_2}=\dfrac{10m_1}{S_1}+10D\cdot h\)

\(\Rightarrow\dfrac{10m_2}{25\cdot10^{-4}}=\dfrac{10\cdot1}{50\cdot10^{-4}}+10\cdot1000\cdot0,1\Rightarrow m_2=0,75kg=750g\)

b)Khi đặt lên pittong bên trái một lượng \(m=300g=0,3kg\) thì nó di chuyển xuống dưới một đoạn:

\(\dfrac{10\left(m_2+m\right)}{S_2}=\dfrac{10m_1}{S_1}+10D\cdot\Delta h\)

\(\Rightarrow\dfrac{10\cdot\left(0,75+0,3\right)}{25\cdot10^{-4}}=\dfrac{10\cdot1}{50\cdot10^{-4}}+10\cdot1000\cdot\Delta h\)

\(\Rightarrow\Delta h=0,22m=22cm\)

Best Friend
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
1 tháng 10 2017 lúc 15:00

Chọn điểm tính áp suất ở mặt dưới của pittông thứ hai. Không có vật nặng :

\(\dfrac{M_1}{S_1}+D_0.h=\dfrac{M_2}{S_2}\) (1)

(\(D_0\): là khối lượng riêng của nước )

Vật nặng ở \(M_1\) :

\(\dfrac{M_1}{S_1}+\dfrac{m}{S_1}=\dfrac{M_2}{S_2}\) (2)

(1), (2) => \(S_2=\dfrac{2}{3}S_1\)\(D_0h=\dfrac{2M_1}{S_1}\)

Vật nặng ở \(M_2:\dfrac{M_1}{S_1}+D_0H=\dfrac{M_2}{S_2}+\dfrac{m}{S_2}\) (3)

Từ đó => H=\(\dfrac{5}{2}h=25cm\).

Vậy............................................

Hà Thu Thủy
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
24 tháng 9 2017 lúc 14:43

Chọn điểm tính áp suất ở mặt dưới của pittông thứ hai. Không có vật nặng :

\(\dfrac{M_1}{S_1}+D_0h=\dfrac{M_2}{S_2}\)(1)

( là khối lượng riêng của nước )

Vật nặng ở \(M_1\):

\(\dfrac{M_1}{S_1}+\dfrac{m}{S_1}=\dfrac{M_2}{S_2}\left(2\right)\)

(1),(2) => \(S_2=\dfrac{2}{3}S_1\)\(D_0h=\dfrac{2M_1}{S_1}\)

Vật nặng ở \(M_2:\dfrac{M_1}{S_1}+D_0H=\dfrac{M_2}{S_2}+\dfrac{m}{S_2}\left(3\right)\)

Từ đó => H = \(\dfrac{5}{2}h=25cm.\)

Vậy...................................................

ABC
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
25 tháng 10 2018 lúc 20:42

Hỏi đáp Vật lý

dfsa
Xem chi tiết
Ngô Tùng Chi
4 tháng 1 2018 lúc 20:34

Gọi S1, S2 lần lượt là diện tích ống pittong 1 và pittong 2
Ta có:
Khi cân bằng thì xét điểm đặt pittong 2, ta có:
TH1: \(\dfrac{P_1}{S_1}\) + d.0,1 =\(\dfrac{P_2}{S_2}\)

=> \(\dfrac{10}{S_1}\) + d.0,1 = \(\dfrac{20}{S_2}\) (1)

TH2:
\(\dfrac{P_1+P}{S_1}\) = \(\dfrac{P_2}{S_2}\)

=> \(\dfrac{30}{S_1}\) = \(\dfrac{20}{S_2}\)

=> \(\dfrac{3}{S_1}\) = \(\dfrac{2}{S_2}\)

=> S1=\(\dfrac{3}{2}\).S2 (2)
TH3: \(\dfrac{P_1}{S_1}\) + d.h = \(\dfrac{P_2+P}{S_2}\)

=> \(\dfrac{10}{S_1}\) + d.h = \(\dfrac{40}{S_2}\) (3)
Từ (1)(2) => \(\dfrac{20}{3.S_2}\) + 0,1.d = \(\dfrac{2}{S_2}\)
=> d=\(\dfrac{400}{3.S_2}\)
Thay vào (3),ta có: \(\dfrac{20}{3.S_2}\) + \(\dfrac{400.h}{3.S_2}\) = \(\dfrac{40}{S_2}\)

=> h= 0,25

=> h=25(cm)

Hà Huy Vũ
Xem chi tiết
TRINH MINH ANH
24 tháng 9 2017 lúc 14:19

Chọn điểm tính áp suất ở mặt dưới của pittông thứ hai. Không có vật nặng :

\(\dfrac{M_1}{S_1}+D_0.h=\dfrac{M_2}{S_2}\left(1\right)\)

(\(D_0\) là khối lượng riêng của nước )

Vật nặng ở \(M_1\):

\(\dfrac{M_1}{S_1}+\dfrac{m}{S_1}=\dfrac{M_2}{S_2}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => \(S_2\)=\(\dfrac{2}{3}S_1\)\(D_0h=\dfrac{2M_1}{S_1}\)

Vật nặng ở \(M_2:\dfrac{M_1}{S_1}+D_0H=\dfrac{M_2}{S_2}+\dfrac{m}{S_2}\left(3\right)\)

Từ đó => H = \(\dfrac{5}{2}h=25cm\)

Vậy...................................................

Hà Huy Vũ
24 tháng 9 2017 lúc 14:07