Nêu điểm khác nhau giữa văn lập luận chứng minh và lập luận giải thích . Thanks ạ :)
câu 1 trình bày sự giống nhau và khác nhau giữa lập luận chứng minh và lập luận giải thích
câu 2 nêu yêu cầu của phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn lập luận giải thích
Hãy nêu sự khác nhau về cách làm văn lập luận giải thích và nghị luận chứng minh
+ Nghị luận giải thích: nêu lên một hiện tượng vấn đề mà mọi người chưa biết. Nhiệm vụ của người viết là phải giải thích cho người đọc (người nghe) hiểu vấn đề đó
+ Nghị luận chứng minh: Lúc này, mọi người đã hiểu dược vấn đề. Nhiệm vụ chúng ta lúc này là thuyết phục người đọc (người nghe) tin theo những vấn đề tốt đẹp nêu lên là hoàn toàn đúng đắn
Nêu sự khác nhau giữa lập luận chứng minh va lập luận giải thích
Giup mk với <3
#)Trả lời :
Sự khác nhau giữa Lập luận chứng minh và lập luận giải thích :
+)Lập luận chứng minh : Chứng minh một vấn đề, sự việc nào đó, chủ yếu dùng dẫn chứng
+)Lập luận giải thích : Giải thích một vấn đề, một sự việc nào đó, chủ yếu dùng lí lẽ là nhiều, kết hợp với dẫn chứng
~Will~be~Pens~
*Điểm khác nhau giữa lập luận giải thích và lập luận chứng minh là:
+Lập luận chứng minh : Giải thích ít dẫn chứng nhiều. Lúc này, mọi người đã hiểu dược vấn đề. Nhiệm vụ chúng ta lúc này là thuyết phục người đọc (người nghe) tin theo những vấn đề tốt đẹp nêu lên là hoàn toàn đúng đắn.
+Lập luận giải thích : Giải thích nhiều dẫn chứng ít. Nêu lên một hiện tượng vấn đề mà mọi người chưa biết. Nhiệm vụ của người viết là phải giải thích cho người đọc (người nghe) hiểu vấn đề đó.
Vai trò của dẫn chứng trong phép lập luận giải thích và phép lập luận chứng minh giống hay khác nhau?
A. Khác nhau
B. Giống nhau
Sự giống và khác nhau giữa văn nghị luận chứng minh và văn nghị luận giải thích
Giống nhau:
-Đều nghị luận về 1 vấn đề và có dẫn chứng làm sáng tỏ luận điểm
Khác nhau
-Nghị luận chứng minh sẽ nhiều dẫn chứng hơn còn nghị luận giải thích sẽ có nhiều lý lẽ hơn
tham khảo # Hợp Trần :
Điểm giống và khác nhau giữa hai kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống với nghị luận về một tư tưởng đạo lí:
*Giống nhau:
- Đều là dạng bài nghị luận xã hội.
- Đều rút ra những tư tưởng, đạo lí, lối sống cho con người.
- Mang đặc điểm chung của văn nghị luận.
*Khác nhau:
- Khác nhau ở xuất phát điểm:
+ Nghị luận về một sv,ht thì xuất phát từ thực tế, đời sống để khái quát thành một vấn đề tư tưởng, đạo đức.
+Còn nghị luận về một tư tưởng, đạo lí thì bắt đầu từ một tư tưởng, đạo đức sau đó dùng phép lập luận giải thích, chứng minh… để thuyết phục người đọc nhận thức đúng tư tưởng, đạo đức đó.
-Khác nhau ở cách lập luận:
+ Nghị luận về một sv,ht thường lấy chứng cứ thực tế để lập luận.
+ Còn nghị luận về một tư tưởng, đạo đức thì nghiêng về tư tưởng, về lí lẽ nhiều hơn và sử dụng phép lập luận giải thích, chứng minh, phân tích…
- Hiểu thế nào là văn nghị luận
- Hiểu vai trò của luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn nghị luận.
- Nắm được bố cục, phương pháp lập luận, cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn nghị luận giải thích và chứng minh.
- Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận.
- Biết viếtbài văn giải thích, chứng minh một vấn đề xã hội, văn học đơn giản, gần gũi.
Các bạn ơi cho mình hỏi là : văn lập luận chứng minh với văn nghị luận chứng minh có khác nhau hay là giống nhau ạ . mình cảm ơn
Các bạn ơi giúp mk với . Sắp thi r :((
So sánh văn nghị luận giải thích và văn nghị luận chứng minh(Điểm khác nhau)
giúp vs
So sánh:
+ Văn chứng minh: Cần có dẫn chứng cụ thể, sát thực và giàu súc thuyết phục nữa.
+ Văn giải thích: Cần phải nêu rõ ràng các khái niệm và chắc chắn điều cần giải thích là đúng. Đồng thời cần nêu dẫn chứng cụ thể không kém văn chứng minh
Chung minh thi phai dua ra hang loat cac dan chung de lam ro luan diem. Vi du chung minh cau tuc ngu dung dan:
+ Giai thich nghia
+ Neu dan chung cho thay dieu do dung dan
- Giai thich thi phai dung li le de cho nguoi ta hieu luan diem. Vi du giai thich cau tuc ngu:
+ Giai thich nghia
+ Dat cau hoi de tra loi:
1. Vi sao lai noi nhu the?
2. Neu khong nhu the se co hai gi?
3. Can lam gi de van dung dieu do?
Chung minh thi phai dua ra hang loat cac dan chung de lam ro luan diem. Vi du chung minh cau tuc ngu dung dan:
+ Giai thich nghia
+ Neu dan chung cho thay dieu do dung dan
- Giai thich thi phai dung li le de cho nguoi ta hieu luan diem. Vi du giai thich cau tuc ngu:
+ Giai thich nghia
+ Dat cau hoi de tra loi:
1. Vi sao lai noi nhu the?
2. Neu khong nhu the se co hai gi?
3. Can lam gi de van dung dieu do?
1. So sánh lập luận giải thích trong đời sống và lập luận giải thích trong văn nghị luận (về mục đích và phương pháp).
2. Có mấy bước làm một bài văn lập luận giải thích.
3. Hãy nêu dàn ý chung để làm một đề văn lập luận giải thích.
II. Bài tập:
Bài 1: Đọc bài “Lòng nhân đạo” ở SGK, tr.72. cho biết: Vấn đề được giải thích và phương pháp giải thích trong bài văn đó.
Bài 2: Hãy thực hiện 4 bước để làm bài văn lập luận giải thích với đề văn sau:
Em hãy giải thích câu tục ngữ: “Thương người như thể thương thân”.
làm hộ mình like cho ạ
1
trong đời sống :
-Giải thích giúp ta hiểu những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực
-Muốn giải thích được thì cần phải có các tri thức khoa học ; chuẩn xác về nhiều lĩnh vực trong cuộc sống
Trong văn nghị luận :
- Giải thích làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng ; đạo lí ; phẩm chất ; quan hệ ;... cần được giải thích
-Nhằm nâng cao nhận thức ; trí tuệ ; bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho con người
2. Có 4 bước làm một bài văn lập luận giải thích:
B1:Tìm hiểu đề ; tìm ý
B2:lập dàn bài
B3:viết bài
B4:đọc lại và sửa chữa
3. Hãy nêu dàn ý chung để làm một đề văn lập luận giải thích.
MB:-Nêu luận điểm cần giải thích
- Trích dẫn câu tục ngữ ; ca dao ; châm ngôn ;... ( nếu có)
TB: giải thích nghĩa của câu ca dao ; châm ngôn (nếu có) theo trình tự sau :
-Nêu lí lẽ chứng minh luận điểm
-Nêu dẫn chứng chứng minh luận điểm
Lưu ý : dẫn chứng không được lấn lướt luận điểm
KB: Khẳng định lại luận điểm , rút ra bài học cho bản thân
II bài tập :
bài 1 :
Vấn đề được giải thích : Lòng nhân đạo
phương pháp giải thích:
+ Nêu định nghĩa
+Nêu các biểu hiện
+So sánh ; đối chiếu với các hiện tượng ; vấn đề khác
+ Chỉ ra nguyên nhân ; mặt lợi ; ý nghĩa ; cách noi theo