NguyễnThái PhươngAnh
cau 13: viec nho guoi khac o phieu ho vi pham quyen nao sau day cua cong dan? a. quyen ung cu ua cong dan b. quyen tham gia quan li nha nuoc va xh cua cong dan c. quyen bau cu cua cong dan d. quyen tu do ngon luan cua cong dan cau 15: cong dan du 21 tuoi tro len,co nang luc tin nhiemvoi cu trideu co the a. tham gia bau cu quoc hoi b. dc tham gia bau cuhoi dong nhan dan cac cap c. tu ungcu vao cac co quan dai bieucua nhan dan d. tu gioi thieunguoi ung cu vao quoc hoi cau 27: nhung a...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Lindan Nguyễn
Xem chi tiết
Future In Your Hand ( Ne...
11 tháng 5 2017 lúc 17:17

* Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở: là một trong những quyền cơ bản của công dân ( Hiến Pháp năm 1992 . Công dân có quyền được cơ quan nhà nước và mọi người xung quanh tôn trọng chỗ ở. Không ai được tự ý vào nhà người khác mà chrur nhà chưa đồng ý, trừ khi được pháp luật cho phép.

VD: - + Vào nhà của người khác mà chưa có sự đồng ý, cho phép của chủ nhà

+ Tự ý khám nhà , lục lọi chỗ ở của người khác

Bình luận (0)
jhhggfuyk
Xem chi tiết
Sừu Nguyễn văn
28 tháng 4 2023 lúc 16:19

nêu điểm giống khác nhau giữa quyền khiếu nại và tố cáo của công dân

Bình luận (0)
Phạm Vũ Ngọc Duy
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
8 tháng 5 2017 lúc 21:07

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là một trong những quyền cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp nước ta (Điều 73, Hiến pháp 1992).

Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở có nghĩa là:

+ Chỗ ở của công dân được Nhà nước và mọi người tôn trọng, bảo vệ.

+ Không ai được xâm phạm, tự ý vào chỗ ở của người khác,- trừ trường hợp pháp luật cho phép.

Bình luận (0)
Jenny Phạm
9 tháng 5 2017 lúc 21:55

- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân .

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở ; Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỗ ở , không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý , trừ trường hợp pháp luật cho phép .

- Chúng ta phải biết tôn trọng về chỗ ở của người khác . Phải biết tự bảo vệ chỗ ở của mình và phê phán, tố cáo người làm trái pháp luật xâm phạm đến chỗ ở của người khác .

Bình luận (0)
Lương Nữ Thiên Trúc
Xem chi tiết
long bui
Xem chi tiết
Lê Hoàng Giang
Xem chi tiết
lengocanh
1 tháng 5 2019 lúc 9:22

Nội dung cơ bản của quyền bất khả xâm pham về chơ ở là công dân có quyền được các cơ quan nhà nước và mọi người tôn trọng chỡ ở , ko ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu người đó đòng ý, trừ trường hợp

những hành vi vi phạm luật về chỗ ở cả nhân dân là công an tự ý vào nhà người khác ko có giấy phép , ...

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Thu Trang
1 tháng 5 2019 lúc 9:28

- Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở là một trong những quyền cơ bản của công dân và được quy định trong Hiến pháp của Nhà nước ta ( Điều 22 Hiến pháp 2013).

- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở, có nghĩa là: Công dân có quyền được các cơ quan nhà nước tôn trọng chỗ ở, không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép.

- Những hành vi vi phạm pháp luật về chỗ ở của công dân:

+ Tự ý vô nhà người khác khi chủ nhà chưa cho phép

+ Đột nhập vào nhà người khác để lấy đồ trong nhà

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Hải
Xem chi tiết
Hoài Nguyễn
12 tháng 4 2018 lúc 20:53

Cá nhân có quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.

Việc vào chỗ ở của một người phải được người đó đồng ý.

Chỉ trong trường hợp được pháp luật quy định và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới được tiến hành khám xét chỗ ở của một người; việc khám xét phải theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định.Trong trường hợp chủ thể có hành vi xâm phạm chỗ ở hợp pháp của người khác thì sẽ chịu gánh chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật.

Bình luận (0)
tran viet duc
Xem chi tiết
Bảo Trâm
10 tháng 3 2021 lúc 21:36

Thực hiện đúng nghĩa vụ của 1 người công dân

Chăm chỉ học hành

Vâng lời ông bà cha mẹ thầy cô

Ko sa vào tệ nạn xã hội

Bình luận (0)
Thanh Nguyen
10 tháng 3 2021 lúc 21:53

+ cố gắng học tập thật tốt

+ đặt mục tiêu cho mik phấn đấu 

+ vâng lời ông bà , cha mẹ 

+ ko tham gia các tệ nạn xã hội 

+ tích cực tham gia hoạt động trường , lớp 

+ tích cực dơ tay phát biểu trong giờ học 

+ ủng hộ người có hoàn cảnh khó khăn 

chúc bạn học tốtvui

Bình luận (0)
HUYNH NGOC HA
Xem chi tiết
︵✰Ah
6 tháng 3 2021 lúc 21:07

    Công ước quy định trẻ em có quyền biết cha mẹ mình và được cha mẹ mình chăm sóc sau khi ra đời; được cho, nhận làm con nuôi; được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ; được hưởng an toàn xã hội và trẻ em dưới 15 tuổi không phải trực tiếp tham gia chiến sự, các quốc gia không tuyển trẻ em dưới 15 tuổi vào lực lượng vũ trang và bảo vệ

   Mối quan hệ giữa công dân và nhà nước: Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước. Công dân được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

 

Bình luận (0)
✟şin❖
6 tháng 3 2021 lúc 21:08

    Công ước quy định trẻ em có quyền biết cha mẹ mình và được cha mẹ mình chăm sóc sau khi ra đời; được cho, nhận làm con nuôi; được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ; được hưởng an toàn xã hội và trẻ em dưới 15 tuổi không phải trực tiếp tham gia chiến sự, các quốc gia không tuyển trẻ em dưới 15 tuổi vào lực lượng vũ trang và bảo vệ

   Mối quan hệ giữa công dân và nhà nước: Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước. Công dân được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

Bình luận (7)
Shiba Inu
6 tháng 3 2021 lúc 21:10

Tham khảo :

- Công ước quy định trẻ em có quyền biết cha mẹ mình và được cha mẹ mình chăm sóc sau khi ra đời; được cho, nhận làm con nuôi; được chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ; được hưởng an toàn xã hội và trẻ em dưới 15 tuổi không phải trực tiếp tham gia chiến sự, các quốc gia không tuyển trẻ em dưới 15 tuổi vào lực lượng vũ trang và bảo vệ

- Công dân có quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nước. Công dân được Nhà nước bảo vệ và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật.

Bình luận (1)