Những câu hỏi liên quan
Fan Inazuma Eleven
Xem chi tiết
Hồ Hiếu Thuận
Xem chi tiết
Trần Bảo Ngọc
8 tháng 11 2016 lúc 11:17

k đi rồi liệt kê

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 8 2023 lúc 23:43

Tham khảo

- Một số hành động mà em có thể làm được để góp phần bảo vệ tài nguyên đất:

+ Dọn dẹp, vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở.

+ Vứt rác đúng nơi quy định, hạn chế sử dụng rác thải nhựa.

+ Trồng cây xanh.

+ Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.

+ Vận động người thân và mọi người xung quanh thực hiện nghiêm Luật đất đai do nhà nước ban hành.

+ Vận động người thân và mọi người xung quanh tăng cường sử dụng các sản phẩm phân bón sinh học; hạn chế sử dụng các loại phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật.

+ Phê phán các hành vi gây ô nhiễm môi trường đất (ví dụ: sử dụng quá mức thuốc bảo vệ thực vật, chặt phá rừng,…).

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 23:43

- Tuyên truyền, nâng cao ý thức cho mọi người.
- Thường xuyên cải tạo đất sau mỗi lần sử dụng.

Bình luận (0)
Yoo Jin
Xem chi tiết
Sad boy
25 tháng 7 2021 lúc 14:32

Tham khảo

 Em hãy trình bày những hiểu biết của mình về nhân vật lịch sử Quang Trung – Nguyễn Huệ. 

=> Quang Trung Nguyễn Huệ là người anh hùng áo vải đã đánh đổ cả hai tập đoàn thống trị phản động ở Đàng Trong và Đàng Ngoài, người đã lập nên những chiến công hiển hách chống quân xâm lược Xiêm và Mãn Thanh, thực hiện được khát vọng thống nhất đất nước của dân tộc vào cuối thế kỷ thứ 18.
Nguyễn Huệ là nhà quân sự thiên tài. Trong hoạt động quân sự, ông chủ động tập trung lực lượng đánh vào những mục tiêu chiến lược trọng yếu nhất và hành động liên tục, bất ngờ, chớp nhoáng, quyết liệt làm cho đối phương không kịp đối phó.
Nguyễn Huệ còn là nhà chính trị sáng suốt. Từ mục tiêu trước mắt của phong trào nông dân là đánh đổ chế độ áp bức Trịnh - Nguyễn, Nguyễn Huệ đã vươn lên nhận thức được nhiệm vụ dân tộc là thống nhất đất nước và đánh đuổi ngoại xâm

câu 2 : Liệt kê những công lao của ông đối với đất nước?

- Lật đổ các chính quyền phong kiến phản động Nguyễn- Trịnh - Lê. 
- Xoá bỏ sự chia cắt đất nước, bước đầu lập lại nền thống nhất quốc gia. 
- Đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ được nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc. 

Bình luận (0)
minh nguyet
25 tháng 7 2021 lúc 14:33

Em tham khảo:

Nguyễn Huệ (1753 – 1792), còn được biết đến là Quang Trung Hoàng đế hay Bắc Bình Vương, là vị hoàng đế thứ hai của nhà Tây Sơn, bên cạnh Thái Đức Hoàng đế Nguyễn Nhạc. Ông không những là một trong những vị tướng lĩnh quân sự xuất sắc mà còn là một nhà cai trị tài giỏi, đưa ra nhiều cải cách kinh tế, xã hội nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Nguyễn Huệ và hai người anh em của ông, được biết đến với tên gọi Anh em Tây Sơn, là những lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã chấm dứt cuộc nội chiến Trịnh-Nguyễn phân tranh giữa hai tập đoàn phong kiến Trịnh ở phía bắc và Nguyễn ở phía nam, lật đổ hai tập đoàn này cùng nhà Hậu Lê, chấm dứt tình trạng phân liệt Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài suốt 2 thế kỷ. Ngoài ra, Nguyễn Huệ còn là người đánh bại các cuộc xâm lược Đại Việt của Xiêm La từ phía nam, của Đại Thanh từ phía bắc; đồng thời còn là vị vua có tài cai trị khi đề ra nhiều kế hoạch cải cách tiến bộ xây dựng Đại Việt

Bình luận (0)
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
10 tháng 3 2022 lúc 10:32

TK

Ngoài vườn hoa, công viên, Hà Nội còn có hàng vạn cây bóng mát thuộc 67 loại thực vật trồng trên các đường phố, trong đó có 25 loài được trồng tương đối phổ biến như bằng lăng, sữa, phượng vĩ, săng đào, lim xẹt, xà cừ, sấu, muồng đen, sao đen, long nhãn, me...

Bình luận (0)
Như Nguyệt
10 tháng 3 2022 lúc 10:32

Cây 

Bình luận (0)
qlamm
10 tháng 3 2022 lúc 10:32

Tham khảo

Ngoài vườn hoa, công viên, Hà Nội còn có hàng vạn cây bóng mát thuộc 67 loại thực vật trồng trên các đường phố, trong đó có 25 loài được trồng tương đối phổ biến như bằng lăng, sữa, phượng vĩ, săng đào, lim xẹt, xà cừ, sấu, muồng đen, sao đen, long nhãn, me...

Bình luận (0)
Chau Anh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
7 tháng 3 2022 lúc 20:49

- Cây cối trơ trụi

- Không khí ô nhiễm

- Rác thải bừa bãi khắp nơi, trôi lênh láng trên biển

- Ảnh hưởng đến môi trường sống của thực, động vật

- Khoáng sản dần ít đi

- Cá chết, xác trôi dạt vào bờ biển toả ra mùi hôi, thối

- v.vvv...

Bình luận (0)

-Gây hiện tượng băng tan,làm cho trái đất nóng lên, gây hiệu ứng nhà kính, gây ảnh hưởng lớn tới hệ sinh thái. Làm cạn kiệt nguồn nước, cây cối trơ trụi, mặt đất nứt nẻ, tạo ra mưa lũ, hạn hán, động đất, ảnh hưởng vô cùng lớn tới con người và thiên nhiên,...

Bình luận (0)
Hàn Băng Tâm
7 tháng 3 2022 lúc 21:04

Bạn gộp tất cả các ý của chúng mình là thành một đáp án đầy đủ rồi.
*
Gây ảnh hưởng đến hỏi hấp của con người 

* Hiệu ứng nhà kính

* Bụi bẩn khắp nơi 

* Cây héo dần , chết khô

* Môi trường , không khí ô nhiễm ,khói bụi 

* ........

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
htfziang
15 tháng 9 2021 lúc 16:38

Mưa nhân tạo được tạo ra bằng cách phun một lượng nhỏ hóa chất kích thích các khối không khí bốc lên, gây ra quá trình ngưng tụ hơi nước và tạo thành mây. Sau đó, dùng các vật như máy bay, tên lửa,... phun các loại hoá chất chậm đông để tác động vào khối ngưng tụ này gây mất cân bằng và tạo ra các hạt nước => thành mưa nhân tạo.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 9 2021 lúc 16:41

Mưa nhân tạo được hình thành bằng cách phun một lượng nhỏ hóa chất AgI hoặc COvào các đám mây có nhiều hơi ẩm. Chúng sẽ vây quanh các hạt nước nhỏ ở đám mây sau đó thì làm mất cân bằng và làm nặng nước. Khi kích thước đủ lớn, nó sẽ rơi xuống mặt đất. Điều kiện bắt buộc để tạo ra mưa nhân tạo là phải có mây, nếu không có mây bắt buộc phải tạo ra mây nhân tạo mới có thể làm ra được mưa nhân tạo.

 

Bình luận (0)
nthv_.
15 tháng 9 2021 lúc 16:39

Cách tạo ra mưa nhân tạo: khi muốn tạo mưa nhân tạo, con người sẽ phun một lượng nhỏ hóa chất như: i - ốt bạc hoặc cacbon dioxit (CO2) để kích thích các khối khí, khiến nó bốc lên và gây ra quá trình ngưng tụ hơi nước như mưa bình thường. Tiếp đó, người ta có thể sử dụng máy bay hoặc tên lửa ... để tác động vào khối khí ngưng tụ này, khiến chúng mất cân bằng và tạo ra các hạt nước \(\Rightarrow\) mưa nhân tạo xảy ra.

Hiện nay mưa nhân tạo được sử dụng để khắc phục nạn hạn hán, giảm ô nhiễm không khí, .... và phục vụ cho những sự kiện quan trọng.

Bình luận (0)