Những câu hỏi liên quan
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
27 tháng 11 2016 lúc 10:28

Trái Đất không chỉ quay xung quanh Mặt Trời mà còn tự xoay quay nó nên lượng ánh sáng tại mỗi thời điểm,mỗi kinh vĩ tuyến trên Trái Đất là khác nhau.khi bán cầu Bắc quay về phía Mặt Trời,tức là bán cầu bắc là ban ngày,dĩ nhiên,đồng thời,bán cầu Nam là ban đếm.Và cứ thay đổi như vậy theo sự quay tròn của Trái Đất.

Bình luận (0)
=pfhjf
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
24 tháng 2 2022 lúc 10:09

TK

Hiện tượng Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây là do chuyển động tự quay của Trái đất gây nên. Trái đất có hai loại chuyển động chính: quay xung quanh Mặt trời và tự quay quanh trục của chính mình. Trục đó đi qua tâm của Trái đất và cắt bề mặt Trái đất ở hai điểm nam và bắc cực.

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Bình luận (11)
Dark_Hole
24 tháng 2 2022 lúc 10:09

Tham khảo: Hiện tượng Mặt trời mọc đằng đông lặn đằng tây là do chuyển động tự quay của Trái đất gây nên. Trái đất có hai loại chuyển động chính: quay xung quanh Mặt trời và tự quay quanh trục của chính mình. Trục đó đi qua tâm của Trái đất và cắt bề mặt Trái đất ở hai điểm nam và bắc cực.

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng. a =)

Bình luận (3)
Karik-Linh
24 tháng 2 2022 lúc 10:09

 Hiện tượng mặt trời mọc và lặn: Khi trái đất quay, góc nghiêng giữa mặt trời và trái đất cũng dần lớn lên. Đồng thời, nó tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông, vì vậy ta có cảm giác mặt trời mọc từ thấp lên cao, mọc ở đằng đông, lặn ở đằng tây.

Bình luận (4)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- Hiện tượng ngày, đêm trên Trái Đất: Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế sinh ra ngày và đêm. 

- Tuy nhiên, do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi ở bề mặt Trái đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm trong bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày và đêm.

Bình luận (0)
Tanjiro Diệt Quỷ 2k9 (ɻɛ...
Xem chi tiết
Sana .
27 tháng 2 2021 lúc 9:24

Cái này là do sự chuyển động tịnh tiến của mặt trời đối với trái đất (xem lại sách giáo khoa về định nghĩa và tính chất!). Tháng năm trong câu ca dao trên là tháng năm âm lịch, nhằm vào tháng 6 dương lịch, khi mà mặt trời đang trên đà di chuyển từ xích đạo lên chí tuyến Bắc. Các khu vực thuộc bán cầu Bắc có ngày dài và đêm ngắn, điều đó trái ngược với bán cầu Nam, đêm dài, ngày ngắn. Ngày 22-6 tức ngày hạ chí, mặt trời chiếu sáng vuông góc với vĩ độ 23.5 tức chí tuyến Bắc, các nước ở bán cầu Bắc có ngày dài nhất và đêm ngắn nhất trong năm, điều này trái ngược với bán cầu Nam. Sau đó, mặt trời lại di chuyển về hướng xích đạo. Ngày 23-9 hay Thu phân,mặt trời chiếu sáng vuông góc với đường xích đạo, các nơi trên trái đất có ngày và đêm dài bằng nhau. Sau đó, mặt trời di chuyển xuống phía Nam. Tháng 10 âm lịch, nhằm vào tháng 11, 12 dương lịch, khi mà mặt trời đang di chuyển xuống bán cầu Nam. Các nước ở Bắc bán cầu có ngày ngắn, đêm dài, các nước ở Nam bán cầu có ngày dài và đêm ngắn. Ngày 22-12 hay đông chí, mặt trời chiếu vuông góc với vĩ tuyến 23.5 độ Nam tức chí tuyến Nam, khu vực bán cầu nam có ngày dài nhất và đêm ngắn nhất trong năm, khu vực bán cầu Bắc có đêm dài nhất và ngày ngắn nhất trong năm. Sau đó mặt trời tiếp tục di chuyển lên xích đạo và tiếp tục chu kỳ chuyển động của mình.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kochou Shinobu
27 tháng 2 2021 lúc 9:26

– Có câu nói: “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng/ Ngày tháng mười chưa cười đã tối” là :

.+ Từ ngày 23/9 đến 21/3 năm sau, Bán cầu Nam (BCN) nghiêng về phía mặt trời

⇒ ở BCB đường chia sáng tối nằm ở phía trước trục Bắc Nam

⇒ khi đó ở BCB có đêm dài hơn ngày, thời gian này ứng với tháng 10 âm lịch của Việt Nam.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
polot12310
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
25 tháng 10 2023 lúc 22:14

Đầy đủ:
Khu vực xích đạo, còn được gọi là vùng cận xích đạo, nằm ở vị trí trực tiếp giữa hai bán cầu: bán cầu Bắc và bán cầu Nam. Trong một năm, tại khu vực này, có hai thời điểm quan trọng: ngày xuân phân và ngày thu phân. Ngày xuân phân (vào khoảng 20 hoặc 21 tháng 3) đánh dấu sự chuyển giao giữa mùa xuân và mùa hè, còn ngày thu phân (vào khoảng 22 hoặc 23 tháng 9) đánh dấu sự chuyển giao giữa mùa hè và mùa thu.

Ở khu vực xích đạo, vào những ngày này, trục quả đất (đường kết nối từ cực Bắc đến cực Nam) nghiêng đúng 90 độ so với mặt trời, tức là trục quả đất nằm vuông góc với đường tới ánh sáng mặt trời. Do đó, ánh sáng mặt trời chiếu thẳng xuống bề mặt xích đạo, làm cho thời gian ngày và đêm ở khu vực này trở nên bằng nhau. Mỗi ngày, trên bề mặt xích đạo, có khoảng 12 giờ ban ngày và 12 giờ ban đêm.

Ở khu vực nào trên trái đất có hiện tượng ngày và đêm kéo dài 24 giờ? Đó là ở Cực Bắc và Cực Nam (bắc cực và nam cực), tại các cực trái đất. Ở đây, tại một số thời điểm trong năm, có hiện tượng mặt trời không lặn (ngày trắng) hoặc không mọc (đêm trắng). Điều này xảy ra do trái đất nghiêng trục quả đất của mình so với mặt trời. Khi trục quả đất vuông góc với đường tới ánh sáng mặt trời tại các cực, có thể dẫn đến hiện tượng ngày hoặc đêm kéo dài suốt 24 giờ tại các vùng này.
Ngắn gọn:
Khu vực xích đạo nằm ở vị trí trực tiếp giữa bán cầu Bắc và bán cầu Nam. Hai sự kiện quan trọng là ngày xuân phân và ngày thu phân xảy ra ở đây, khi trục quả đất nghiêng đúng 90 độ so với mặt trời. Điều này làm cho ánh sáng mặt trời chiếu thẳng xuống bề mặt xích đạo, làm cho thời gian ngày và đêm ở khu vực này trở nên bằng nhau, mỗi ngày có khoảng 12 giờ ban ngày và 12 giờ ban đêm. 

Hiện tượng ngày và đêm kéo dài 24 giờ xảy ra ở các cực trái đất, tại Cực Bắc và Cực Nam, khi trái đất nghiêng trục quả đất của mình so với mặt trời. Khi trục quả đất vuông góc với đường tới ánh sáng mặt trời tại các cực, có thể dẫn đến hiện tượng ngày hoặc đêm kéo dài suốt 24 giờ tại các vùng này.

Bình luận (0)
nguyễn hương giang
Xem chi tiết
trần thị tuyết mai
Xem chi tiết
trần thị tuyết mai
23 tháng 10 2018 lúc 20:25

Giúp mk vs, cảm one mn nha

Bình luận (0)
Phạm Ngô Hà Minh
23 tháng 10 2018 lúc 20:25

hình như đây là môn địa?

Bình luận (0)
Kill Myself
23 tháng 10 2018 lúc 20:26

Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục...

Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.

Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông nên trong cùng một thời điểm, người đứng ở kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt trời ở độ cao khác, các điểm thuộc kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, (giờ địa phương hay giờ mặt trời).

Để cho việc tính giờ và giao dịch quốc tế, người ta chia bề mặt Trái đất thành 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Giờ ở múi số 0 sẽ được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greenwich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số

Hk tốt

k chắc

# LinhThuy ^ ^ 

Bình luận (0)
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Mika Chan
11 tháng 12 2016 lúc 13:11
Ngày 22/6 và ngày 22/12 các vj trí 66 độ 33 phút Bắc và Nam có ngày hoặc đêm dài suốt 24h giao động trong 6 tháng, các địa điểm nằm ở cực Bắc hoặc cực Nam có ngày hoặc đêm dài 6 thángĐường phân chia ánh sáng không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở Nữa Cầu Bắc và Nữa Cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ
Bình luận (0)