Trình bày các hoạt động và các đặc điểm sau của mắt:
- Điều tiết;
- Điểm cực cận;
- Điểm cực viễn;
- Khoảng nhìn rõ.
Trình bày các hoạt động và đặc điểm sau của mắt:
- Điểu tiết
- Điểm cực viễn.
- Điểm cực cận.
- Khoảng nhìn rõ.
* Sự điều tiết
Sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể ( và do đó thay đổi độ tụ, hay tiêu cự của nó) để làm cho ảnh của các vật quan sát hiện rõ trên võng mạc gọi là sự điều tiết.
* Điểm cực viễn
Điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó mắt có thể nhìn thấy rõ được khi đã điều tiết tối đa. (f=fmax)
Điểm cực cận Cc
Điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó mắt có thể nhìn thấy rõ được khi đã điều tiết tối đa.(f=fmin)
Mắt chỉ nhìn rõ vật khi vật trong khoảng Cc Cv. Khoảng cách từ cực cận Cc đến cực viễn Cv => giới hạn thấy rõ của mắt.
Khi quan sát vật ở Cv mắt không phải điều tiết nên mắt không mỏi.
Khi quan sát vật ở Cc mắt phải điều tiết tối đa nên mắt mau mỏi.
Tuyến yên tiết ra các hoocmon điều khiển hoạt động của các tuyến nội tuyết khác và ngược lại,các tuyến này lại chi phối hoạt động của tuyến yên. Vậy em, hãy trình bày sự điều hòa hoạt động của tuyến giáp để thấy rõ cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết
Tuyến yên tiết ra các hoocmon điều khiển hoạt động của các tuyến nội tuyết khác và ngược lại,các tuyến này lại chi phối hoạt động của tuyến yên. Vậy em, hãy trình bày sự điều hòa hoạt động của tuyến giáp để thấy rõ cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết
1. Nêu các hoạt động của giác quan (mắt, tai). Cần có biện pháp j để bảo vệ mắt tai. 2. Nêu vị trí và chức năng của các tuyến nội tiết? Kể tên các bệnh lí liên quan đến các tuyến nội tiết. 3. Trình bày mối quan hệ giữa các tuyến nội tiết trong cơ thể. 4. Sự phát triển của thai. Các bạn giúp mình bài này với!! Mình đang cần gấp!!
Trình bày các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của trùng roi.
Tự dưỡng, dị dưỡng, có diệp lục, có roi, có nhân, có khả năng di chuyển.
Câu 1: Trình bày các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của trùng roi.
Tự dưỡng, dị dưỡng, có diệp lục, có roi, có nhân, có khả năng di chuyển.
Có kích thước hiển vi
Hình thoi đầu tù đuôi nhọn và có 1 roi trên đầu
Di chuyển bằng cách roi xoáy vào nước giúp chúng vừa tiến vừa xoay
1. Trình bày cơ thể hoạt động của tuyến tụy 2. Nêu rõ mối quan hệ trọng hoạt động điều hoà của tuyến yên đối vs các tuyến nội tiết .
(Tham khảo)
Câu 1:
- Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.
- Khi lượng đường trong máu giảm (sau hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài) không chỉ các tế bào α của đảo tụy hoạt động tiết glucagon mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizon để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết.
Câu 2: Các tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.
Câu 1
Sự phối hợp hoạt động của các tế bào α và β của đảo tụy trong tuyến tụy khi lượng đường trong máu giảm hay tăng chính là để giữ cho nồng độ đường trong máu được ổn định.Khi lượng đường trong máu giảm (sau hoạt động mạnh hoặc đói kéo dài) không chỉ các tế bào α của đảo tụy hoạt động tiết glucagon mà còn có sự phối hợp hoạt động của cả 2 tuyến trên thận. Tuyến này tiết cooctizon để góp phần vào sự chuyển hóa lipit và prôtêin làm tăng đường huyết.Câu 2
Các tuyến yên không chỉ điều khiển các tuyến nội tiết mà ngược lại, hoạt động của tuyến yên đã được tăng cường hay kìm hãm cũng bị sự chi phối của hoocmon do các tuyến này tiết ra. Đó là cơ chế tự điều hòa của các tuyến nội tiết nhờ các thông tin ngược.Hãy trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong các trường hợp sau :
- Lúc huyết áp tăng cao
- Lúc hoạt động lao động.
Điều hòa tim mạch bằng phản xạ sinh dưỡng trong các trường hợp :
- Lúc huyết áp tăng cao
Thụ quan áp lực bị kích thích , xuất hiện xung thần kinh dẫn truyền về trung ương phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc bộ phận đối giao cảm, theo dây li tâm (dây X hay mê tẩu) tới tim làm giảm nhịp tim và lực co đồng thời làm dãn các mạch da và mạch ruột gây hạ huyết áp (có thể tham khảo hình 48 – 2 trong bài).
- Hoạt động lao động
Khi lao động xảy ra sự ôxi hóa glucôzơ để tạo năng lượng cần cho sự co cơ, đồng thời sản phẩm phân hủy của quá trình này là CO2 tích lũy dần trong máu. (Đúng ra là H+ được hình thành do :
H+ sẽ kích thích thụ quan gây ra xung thần kinh hướng tâm truyền về trung khu hô hấp và tuần hoàn nằm trong hành tủy, truyền tới trung khu giao cảm, theo dây giao cảm đến tim, mạch máu đến cơ làm tăng nhịp tim, lực co tim và mạch máu co giãn để cung cấp O2 cần cho nhu cầu năng lượng co cơ, đồng thời chuyển nhanh sản phẩm phân hủy đến các cơ quan bài tiết).
Hãy trình bày phản xạ điều hòa hoạt động của tim và hệ mạch trong các trường hợp sau :
- Lúc huyết áp tăng cao
- Lúc hoạt động lao động.
Điều hòa tim mạch bằng phản xạ sinh dưỡng trong các trường hợp :
- Lúc huyết áp tăng cao
Thụ quan áp lực bị kích thích , xuất hiện xung thần kinh dẫn truyền về trung ương phụ trách tim mạch nằm trong các nhân xám thuộc bộ phận đối giao cảm, theo dây li tâm (dây X hay mê tẩu) tới tim làm giảm nhịp tim và lực co đồng thời làm dãn các mạch da và mạch ruột gây hạ huyết áp (có thể tham khảo hình 48 – 2 trong bài).
- Hoạt động lao động
Khi lao động xảy ra sự ôxi hóa glucôzơ để tạo năng lượng cần cho sự co cơ, đồng thời sản phẩm phân hủy của quá trình này là CO2 tích lũy dần trong máu. (Đúng ra là H+ được hình thành do :
H+ sẽ kích thích thụ quan gây ra xung thần kinh hướng tâm truyền về trung khu hô hấp và tuần hoàn nằm trong hành tủy, truyền tới trung khu giao cảm, theo dây giao cảm đến tim, mạch máu đến cơ làm tăng nhịp tim, lực co tim và mạch máu co giãn để cung cấp O2 cần cho nhu cầu năng lượng co cơ, đồng thời chuyển nhanh sản phẩm phân hủy đến các cơ quan bài tiết).