Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mạnh Hùng
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
18 tháng 2 2023 lúc 21:43

Theo tác giả, việc rời đô của nhà Thương và nhà Chu để đóng đô tại trung tâm, mưu toan nghiệp lớn và tính kế lâu dài cho đời con, đời cháu

Kết quả: đất nước phát triển phồn thịnh, vận nước lâu dài

Bình luận (0)
Trần Linh
Xem chi tiết
Uchiha Sasuke
Xem chi tiết
Vũ Quang Linh
7 tháng 3 2019 lúc 20:20

Lý công uẩn đã nêu ra việc dời đô của nhà Chu,nhà Thương là hết sức là cần thiết nhằm mục đích muốn đóng đô ở nơi trung tâm,mưu toan,nghiệp lớn,tính kế muôn đời cho con cháu .Khi dời  đô vận mệnh nước lâu dài,phong tục phồn thịnh.

BẠN KẾT BẠN VỚI MÌNH NHA!

Bình luận (0)
Ly Nguyen
Xem chi tiết
Ly Nguyen
21 tháng 3 2021 lúc 20:28

ai giúp vs 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hữu Trường
Xem chi tiết
Khanh Tay Mon
10 tháng 5 2019 lúc 22:15

Đây là đoạn văn có tính chất nêu tiền đề, làm chỗ dựa cho lý lẽ ở những phần tiếp theo. Trong đoạn này, tác giả viện dẫn sử sách nói về việc dời đô của các vua thời xưa bên Trung Quốc.
"Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đô, há phải các vua thời Tam Đại; ấy theo ý riêng tự tiện dời đô. Làm như thế cốt để mưu nghiệp lớn, chọn ở chỗ giữa, làm kế cho con cháu muôn vạn đời, trên kính mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu có chỗ tiện thì dời đổi, cho nên vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh."
Sự viện dẫn trên nhằm mục đích: chuẩn bị cho lý lẽ ở phần sau: Trong lịch sử đã từng có chuyện dời đô và đã từng đem lại những kết quả tốt đẹp. Việc Lý Thái Tổ dời đô không có gì là khác thường, trái với quy luật. Bởi bài học dời đô của nhà Thương và nhà Chu đã cho thấy sau này đất nước phát triển phồn thịnh.

Bình luận (0)
Bảo Yến Thành
Xem chi tiết
Nguyen Minh Bao
Xem chi tiết
Huy Nguyen
28 tháng 1 2021 lúc 13:29

1. -Đoạn văn nói về việc dời đô của các vua thời Trung Quốc để làm tiền đề cho toàn bài.

-Để giải tỏa tâm trạng băn khoăn của không ít người trước việc dời đô, tác giả khẳng định dời đô là việc làm thường xuyên xảy ra trong lịch sử các triều đại phong kiến từ trước tới nay. Lí Công uẩn viện dẫn gương các triều vua thời cổ đại bên Trung Quốc cũng đã từng dời đô:

Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô. Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mình mà tự tiện chuyển dời ? Chỉ vì muốn đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu; trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân nếu thấy thuận tiện thì thay đổi. Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh.

Đoạn này nêu tiền đề làm chỗ dựa cho lí lẽ mà tác giả sẽ trình bày ở những phần tiếp theo. Trong lịch sử phong kiến phương Bắc đã từng có chuyện dời đô và mang lại những kết quả tốt đẹp, cho nên việc dời đô của Lí Thái Tổ không phải là chuyện bất thường.

Nhà vua khẳng định các bậc đế vương khi quyết định dời đô đều nhằm mục đích mưu đồ nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh, tính kế lâu dài cho quốc gia, dân tộc. Việc dời đô trên thì thuận theo mệnh trời (tức phù hợp với quy luật khách quan), dưới thì thuận theo ý dân (phù hợp với nguyện vọng của nhân dân) nôn kết quả là đều đem đến sự phát triển thịnh vượng cho quốc gia dân tộc.

Qua việc đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng ấy, tác giả khẳng định việc thay đổi kinh đô đối với triều đại nhà Lí là một tất yếu khách quan. Ý định dời đô của Lí Công Uẩn bắt nguồn từ thực tế lịch sử đồng thời thể hiện ý chí mãnh liệt của nhà vua cũng như của dân tộc ta hồi đó. Nhà vua muốn xây dựng và phát triển Đại Việt thành một quốc gia hùng mạnh trong tương lai.

Bình luận (0)
Thanh Hoàng Thanh
28 tháng 1 2021 lúc 13:29

Theo t thì là:

Kiểu câu: Câu hỏi tu từ 

Mục đích nêu ra nguyên nhân cần phải dời đô.

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Hùng
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
18 tháng 2 2023 lúc 21:19

"Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương cũng ba lần dời đô"

- Kiểu câu : câu trần thuật.

- Mục đich: Dùng để kể.

 

"Phải đâu các vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?"

- Kiểu câu: câu nghi vấn.

- Mục đích: Dùng để phủ định.

 

Bình luận (1)
Trương Nguyễn Phi Vũ
Xem chi tiết