Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
Cậu chủ họ Lương
17 tháng 10 2017 lúc 12:51

chả biết

nqqqq
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
13 tháng 3 2022 lúc 19:37

Gỉa sử : A,B,C thẳng hàng

=>AB+BC=AC

Hay 3+4=5(vô lí)

=> A,B,C ko thẳng hàng

Buddy
Xem chi tiết
Bùi Nguyên Khải
16 tháng 8 2023 lúc 17:37

THAM KHẢO:

Vì AB và AC cùng vuông góc với một mặt phẳng (P) nên AB trùng AC

⇒⇒ A, B, C thẳng hàng.

Dũng
Xem chi tiết

TK

 


ABCD

a) Do C nằm giữa A và B

Mà : AB=4cm ;AC=1cm

⇒⇒ AB=CB+AC

⇒⇒ 4=CB+1

⇒⇒ CB=4-1=3cm

Vậy : CB=3cm

b) Như hình vẽ ta thấy BD=2cm ; CB=3cm

⇒⇒ CD=BD+CB

⇒⇒ CB=2+3=5cm

Vậy : CB=5cm

BRVR UHCAKIP
6 tháng 4 2022 lúc 16:27

REFER

a) Do C nằm giữa A và B

Mà : AB=4cm ;AC=1cm

⇒ AB=CB+AC

⇒ 4=CB+1

⇒ CB=4-1=3cm

Vậy : CB=3cm

b)  ta có BD=2cm ; CB=3cm

⇒ CD=BD+CB

⇒ CB=2+3=5cm

Vậy : CB=5cm

tho nguyên
Xem chi tiết

b, loading...

Giả sử m = 0 thì đt có dạng y = -1

Quan sát hai đồ htij trên hình vẽ em sẽ thấy

parapol (p) và đt d không cắt nhau vậy việc chứng minh (p) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt với mọi m là không thể xảy ra 

hoang anh
Xem chi tiết
hoang anh
7 tháng 11 2018 lúc 23:10

giúp mk với

Nguyễn An Khang
Xem chi tiết
The Lonely Cancer
11 tháng 11 2017 lúc 12:08

Vì 3 điểm A,B,C thằng hàng
mà AB = 5cm> BC = 2cm
\(\Rightarrow\)C là điểm nằm giữa A và B
Do đó : AC + BC = AB

\(\Leftrightarrow\)AC           = AB - BC = 5 - 2 = 3(cm )
Vậy AC = 3cm

Nguyễn Ngô Minh Trí
11 tháng 11 2017 lúc 12:10

AC = 3 cm nha bạn

k tui nha

thanks

Phạm Tuấn Đạt
11 tháng 11 2017 lúc 12:11

A B C Vì AB = 5cm ; BC = 2 cm => B nằm giữa A và C Ta có : AC = AB + BC = 5cm + 2cm = 7cm Vậy AC = 7cm

Tâm Phạm Công
Xem chi tiết
nguyen thi vang
28 tháng 2 2018 lúc 6:19

B A E M K C H

a) Bạn ghi câu a) không rõ ràng nên mình thay thế bằng ý kiến của mình nhé !

CMR : \(\Delta ABE=\Delta HBE\)

Xét \(\Delta ABE,\Delta HBE\) có :

\(BA=BH\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\) (BE là tia phân giác của \(\widehat{B}\) )

\(BE:chung\)

=> \(\Delta ABE=\Delta HBE\left(c.g.c\right)\)

b) Gọi \(AH\cap BE=\left\{O\right\};O\in BE\)

Xét \(\Delta ABO,\Delta HBO\) có :

\(AB=BH\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABO}=\widehat{HBO}\) (BE là tia phân giác của \(\widehat{B}\) ; \(O\in BE\))

AO : Chung

=> \(\Delta ABO=\Delta HBO\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{BOA}=\widehat{BOH}\) (2 góc tương ứng)

Mà : \(\widehat{BOA}+\widehat{BOH}=180^o\left(Kềbù\right)\)

=> \(\widehat{BOA}=\widehat{BOH}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

=> \(BO\perp AH\)

Hay : \(BE\perp AH\)

c) Ta chứng minh được : \(\Delta BKE=\Delta BCE\)

Suy ra : \(EK=EC\) (2 cạnh tương ứng)

d) Xét \(\Delta ABC\) có :

BE là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) (1)

Xét \(\Delta KEM,\Delta CEM\) có :

\(EK=EC\left(cmt\right)\)

\(EM:chung\)

\(KM=CM\) (M là trung điểm của KC)

=> \(\Delta KEM=\Delta CEM\left(c.c.c\right)\)

=> \(\widehat{MEK}=\widehat{MEC}\) (2 góc tương ứng)

=> EM là tia phân giác của \(\widehat{KEC}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(BE\equiv ME\)

=> B, E, M thẳng hàng

=> đpcm.

Đồng Thanh Tuấn
Xem chi tiết