Chỉ dùng thêm 1 hóa chất hãy nhận biết các chất rắn riêng biệt sau K; K2O4; CaCO3; CaO
Có 4 chất rắn riêng biệt : K2O, BaO,P2O5,SiO2
-Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất rắn trên.
-Chỉ dùng 1 hóa chất, hãy nhận biết các chất rắn trên
Cho thử giấy quỳ tím ẩm:
- Chuyển đỏ -> P2O5
- Chuyển xanh -> K2O, BaO (*)
- Không đổi màu -> SiO2
Cho các chất (*) tác dụng với P2O5:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> BaO
3BaO + P2O5 -> Ba3(PO4)2
- Không hiện tượng -> K2O
Chỉ dùng thêm nước và khí CO2, hãy nhận biết các chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt sau: Mg(OH)2, Al(OH)3, BaCl2, Na2CO3, NaOH, FeCl2
- Đổ nước vào từng chất sau đó khuấy đều
+) Không tan, tạo kết tủa trắng: Mg(OH)2
+) Không tan, tạo kết tủa keo: Al(OH)3
+) Tan, tạo dd lục nhạt: FeCl2
+) Tan: Các dd còn lại
- Đổ dd FeCl2 vào các dd còn lại
+) Tạo kết tủa trắng: Na2CO3
PTHH: \(FeCl_2+Na_2CO_3\rightarrow2NaCl+FeCO_3\downarrow\)
+) Tạo kết tủa trắng xanh, sau 1 thời gian kết tủa chuyển nâu đỏ: NaOH
PTHH: \(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
+) Không hiện tượng: BaCl2
Chỉ dùng thêm nước hãy nhận biết 4 chất rắn : Na2O, Al2O3, Fe2O3, Al chứa trong các lọ riêng biệt. Viết các phương trình phản ứng.
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho dung dịch NaOH lần lượt vào từng chất rắn :
- Tan : Al2O3
- Tan , sủi bọt : Al
- Không hiện tương; Na2O , Fe2O3 (1)
Cho dung dịch HCl đến dư vào từng chất ở (1) :
- Tan , tạo dung dịch không màu : Na2O
- Tan , tạo dung dịch màu vàng nâu : Fe2O3
PTHH tự viết
Câu 7: Trình bày phương pháp nhận biết các dãy chất đựng trong các lọ riêng biệt sau :
a) Na, Al, Mg.
b) Na, Ca, Al, Fe (chỉ dùng nước).
c) Có các mẫu chất rắn riêng biệt: Ba, Mg, Fe, Al, MgO, Al2O3, Fe2O3, Ag. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận ra nhiều nhất bao nhiêu chất
trong số các chất trên ?
d) Mg, Zn, Fe, Ba (chỉ dùng một thuốc thử) e) Fe, (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3)
Câu 7: Trình bày phương pháp nhận biết các dãy chất đựng trong các lọ riêng biệt sau :
a) Na, Al, Mg. b) Na, Ca, Al, Fe (chỉ dùng nước).
c) Có các mẫu chất rắn riêng biệt: Ba, Mg, Fe, Al, MgO, Al2O3, Fe2O3, Ag. Chỉ dùng thêm dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận ra nhiều nhất bao nhiêu chất
trong số các chất trên ?
d) Mg, Zn, Fe, Ba (chỉ dùng một thuốc thử) e) Fe, (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3)
a.
- Trích mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử:
+ Nếu tan và có khí bay ra là Na
\(2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\)
+ Không tan là Al và Mg
- Cho NaOH vừa thu được sau phản ứng của Na và H2O vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Nếu tan và có khí thoát ra là Al
\(Al+NaOH+H_2O--->NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
+ Không có hiện tượng là Mg
không dùng thêm hóa chất khác, hãy trình bày cách nhận biết mỗi hóa chất đựng trong lọ riêng biệt và viết phương trình phản ứng ( các mẫu thử đều ở thể rắn )
NH4Cl , NH3NO3 , NaNO3, Al(NO3)3 , Fe(NO3)3, Cu(NO3)2, Hg(NO3)2
em mong anh chị giúp em , em cám ơn nhiều ạ
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn riêng biệt sau: Na, Na2O ,BaO, P2o5,MgO, NaCl
Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan, QT chuyển xanh -> Na2O, BaO (1)
Na2O + H2O ---> 2NaOH
BaO + H2O ---> Ba(OH)2
- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
Cho các chất (1) t/d vs dd H2SO4
- Có kết tủa màu trắng -> BaO
BaO + H2SO4 ---> BaSO4 + H2O
- Có t/d nhưng ko hiện tượng -> Na2O
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các trường hợp sau:
a. Dung dịch AlCl3 và dung dịch NaOH (không dùng thêm hóa chất).
b. Dung dịch K2CO3 và dung dịch HCl (không dùng thêm hóa chất).
c. Dung dịch KOH 0,1M và dung dịch Ba(OH)2 0,1M (chỉ dùng thêm dung dịch HCl và phenolphtalein).
1) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có kết tủa.
+ Nếu kết tủa tan ngay thì (1) là \(AlCl_3\); (2) là NaOH.
AlCl3 | + | 3NaOH | ⟶ | 2H2O | + | 3NaCl | + | NaAlO2 |
+ Ngược lại, kết tủa tăng dần, đến một lượng dư (1) mới tan thì (1) là NaOH; (2) là \(AlCl_3\)
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
2) Phân biệt 2 chất trên bằng cách cho từ từ từng giọt dung dịch (1) vào (2) nếu thấy (2) có khí thoát ra.
+ Nếu khí thoát ra ngay thì (1) là K2CO3; (2) là HCl.
K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2 + H2O.
+ Ngược lại, sau một thời gian, đến một lượng dư (1) thì mới thấy có bọt khí không màu thoát ra. thì (1) là HCl; (2) là K2CO3
K2CO3 + HCl → KHCO3 + Cl
KHCO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O.
3) Nhỏ 1-2 giọt dung dịch phenolphtalein vào 2 ống nghiệm chứa KOH (1)và Ba(OH)2 (2) thì thấy xuất hiện màu hồng.
Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống 1 với lượng là xml dd HCl thì dung dịch mất màu. Nhỏ tương tự xml dd HCl vào ống 2 thì dung dịch vẫn còn màu hồng
Khi đó ta biết được ống 1 là NaOH ống 2 là Ba(OH)2
Vì NaOH, Ba(OH)2 có cùng nồng độ, thể tích => có cùng số mol
Vì nOH-(Ba(OH)2) = 2nOH-(NaOH) nên lượng HCl cần dùng để trung hòa bazo ở ống 2 nhiều hơn ống 1.
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O
Có 3 gói bột đựng riêng biệt từng chất rắn sau : Ag, Fe, CuO. Dùng phương pháp hóa học để nhận biết từng chất rắn trên. Viết PTHH
_ Trích mẫu thử
_ Cho từng mẫu thử pư với dd HCl loãng.
+ Nếu tan, có hiện tượng sủi bọt khí, đó là Fe.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
+ Nếu tan, đó là CuO.
PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
+ Nếu không tan, đó là Ag.
_ Dán nhãn.
Bạn tham khảo nhé!
- Đánh dấu các mẫu theo thứ thự dùng làm mẫu thử .
- Nhỏ HCl đến dư từ từ vào từng mẫu thử .
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
=> Bột rắn không tan là Ag .
- Nhỏ từ từ đến vừa đủ dung dịch NaOH và sản phẩm của 2 mẫu thử :
+, Mẫu thử làm tạo kết tủa xanh lơ là Cu(OH)2 từ CuO
\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)
+, Mẫu thử làm xuất hiện kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu đỏ trong không khí là Fe(OH)2 từ Fe .
\(2NaOH+FeCl_2\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+2H_2O+O_2\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)
Chỉ dùng quỳ tím,hãy trình bày pthh để nhận biết các lọ hóa chất riêng biệt sau:K,MgO,K2O,P2O5,dung dịch KOH,H2O
- Trích mẫu thử, đánh STT
- Dễ dàng nhận biết:
+ Chất rắn: K, MgO, K2O, P2O5 (nhóm A)
+ Chất lỏng: KOH, H2O (nhóm B)
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử nhóm B, nếu thấy:
+ QT hóa xanh: KOH
+ QT không đổi màu: H2O
- Hòa tan các mẫu thử A vào nước có pha sẵn quỳ tím, nếu thấy:
+ Tan, có khí không màu, không mùi thoát ra, dd thu được có màu xanh: K
`2K + 2H_2O -> 2KOH + H_2`
+ Tan, dd thu được có màu xanh: K2O
`K_2O + H_2O -> 2KOH`
+ Tan, dd thu được có màu đỏ: P2O5
`P_2O_5 + 3H_2O -> 2H_3PO_4`
+ Không tan: MgO