Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
thythy
Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do: A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già. C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước. Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ: A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ Câu 3. Cấu tạo n...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
kyqy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
1 tháng 6 2018 lúc 7:41

1.C

2.C

3.C

4.B

Hải Đăng
1 tháng 6 2018 lúc 7:43

1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:

A. Có bóng đái lớn.

B. Có thêm phần ruột già.

C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước.

D. Thằn lằn không uống nước.

2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt

C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ

4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?

A. Kiếm mồi về ban đêm

B. Kiếm mồi về ban ngày

C. Cả A và B đúng

D. Cả A và B sai

Thiên Chỉ Hạc
1 tháng 6 2018 lúc 9:01

Trả lời :

1. C . Xoang nguyệt có khả năng hấp thụ nước

2.C. Tự ngắt được đuôi

3.C. Da khô và trơn

4.B. Kiếm mồi về ban ngày

CHÚC BẠN HỌC TỐT yeu

ttatat
Xem chi tiết
Thời Sênh
30 tháng 5 2018 lúc 10:18

1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:

A. Có bóng đái lớn.

B. Có thêm phần ruột già.

C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước.

D. Thằn lằn không uống nước.

2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt

C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ

4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?

A. Kiếm mồi về ban đêm

B. Kiếm mồi về ban ngày

C. Cả A và B đúng

D. Cả A và B sai

Huỳnh Thị Thu Quỳnh
30 tháng 5 2018 lúc 10:31

1.C

2.C

3.C

4.B

Nguyễn Ngô Minh Trí
30 tháng 5 2018 lúc 10:12

1.C

2.C

3.C

4.B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 6 2017 lúc 14:14

Đáp án B

Ở thằn lằn bóng đuôi dài, các bộ phận có khả năng hấp thụ lại nước là: hậu thận và ruột già.

Vũ Thị Ngọc
Xem chi tiết
Nhật Linh
11 tháng 5 2017 lúc 21:14

I. Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất

Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:

A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già.

C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước.

Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

Câu 3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt

C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ

Câu 4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?

A. Kiếm mồi về ban đêm B. Kiếm mồi về ban ngày

C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai

Thảo Phương
11 tháng 5 2017 lúc 21:33

Câu 1. Nước tiểu của thằn lằn đặc, có màu trắng đục, không hòa tan trong nước là do:

A. Có bóng đái lớn. B. Có thêm phần ruột già.

C. Xoang huyệt có khả năng hấp thu nước. D. Thằn lằn không uống nước.

Câu 2. Một số Thằn lằn bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:

A. Đuôi có chất độc B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất

C. Tự ngắt được đuôi D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ

Câu 3. Cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đôi dài thích nghi với đời sống trên cạn.

A. Da khô có vảy sừng bao bọc B. Da trần ẩm ướt

C. Da khô và trơn D. Da trần có lớp sáp bảo vệ

Câu 4. Thằn lằn bóng kiếm mồi vào thời gian nào trong ngày?

A. Kiếm mồi về ban đêm B. Kiếm mồi về ban ngày

C. Cả A và B đúng D. Cả A và B sai

Huyền Anh Kute
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
21 tháng 3 2017 lúc 19:39

Khoanh tròn vào chữ cái trả lời đúng nhất:

1. Tim thằn lằn giống tim ếch ở chỗ:

A. Tâm thất có vách ngăn hụt.

B. Máu giàu ôxi.

C. Tim có 3 ngăn.

D. Máu giàu CO2.

2. Nước tiểu thằn lằn đực có màu trắng đục, k hòa tan trong nước là do:

A. Có bóng đái lớn.

B. Xoang huyệt có khả năng hấp thụ nước.

C. Có thêm phần ruột già.

D. Thằn lằn không uống nước.

3. Chim ăn hạt có dạ dày cơ rất dày, co bóp rất khỏe giúp:

A. Nghiền nát thức ăn.

B. Tiêu thụ 1 khối lượng thức ăn lớn, để cung cấp năng lượng cần thiết cho sự bay.

C. Tiêu thụ cát sỏi vì chim có thói quen ăn cát sỏi.

D. Cấp thức ăn dự trữ khi bay.

4. Thỏ bật nhảy xa khi chạy nhanh là vì:

A. Chi trước ngắn.

B. Chi sau dài, khỏe.

C, Cơ thể thon, nhỏ.

D. Đuôi ngắn.

Hoàng Nghĩa Phạm
21 tháng 3 2017 lúc 19:34

1.C

2.B

3.A

4.B

Chúc bạn học tốt!

Hoàng Nghĩa Phạm
21 tháng 3 2017 lúc 19:35

Cụ thể nha:

Khoanh tròn vào chữ cái trả lời đúng nhất:

1. Tim thằn lằn giống tim ếch ở chỗ:

A. Tâm thất có vách ngăn hụt.

B. Máu giàu ôxi.

C. Tim có 3 ngăn.

D. Máu giàu CO2.

2. Nước tiểu thằn lằn đực có màu trắng đục, k hòa tan trong nước là do:

A. Có bóng đái lớn.

B. Xoang huyệt có khả năng hấp thụ nước.

C. Có thêm phần ruột già.

D. Thằn lằn không uống nước.

3. Chim ăn hạt có dạ dày cơ rất dày, co bóp rất khỏe giúp:

A. Nghiền nát thức ăn.

B. Tiêu thụ 1 khối lượng thức ăn lớn, để cung cấp năng lượng cần thiết cho sự bay.

C. Tiêu thụ cát sỏi vì chim có thói quen ăn cát sỏi.

D. Cấp thức ăn dự trữ khi bay.

4. Thỏ bật nhảy xa khi chạy nhanh là vì:

A. Chi trước ngắn.

B. Chi sau dài, khỏe.

C, Cơ thể thon, nhỏ.

D. Đuôi ngắn.

Bé Heo
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
13 tháng 5 2021 lúc 11:20

Câu 1. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu bao gồm

        A. Thận và ống đái                                   B. Thận, ống dẫn nước tiểu, bong đái       

        C. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

        D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái, phổi, da

Câu 2. Phản xạ có điều kiện:

A. Có tính bẩm sinh , được hình thành do kết quả của bản năng ở cơ thể    

B. Có tính bẩm sinh , được hình thành do kết quả thường xuyên luyện tập

C. Không có tính bẩm sinh, được hình thành do kết quả của bản năng ở cơ thể

D. Không có tính bẩm sinh, được hình thành do kết quả thường xuyên luyện tập

Câu 3. Chức năng của hệ thần kinh là gì?

       A. Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể   

       B. Giám sát các hoạt động, thông báo cho não bộ hoạt động của các cơ quan trong cơ thể

       C. Điều hòa nhiệt độ, tuần hoàn, tiêu hóa

       D. Sản xuất tế bào thần kinh

Câu 4. Hạt sắc tố da có trong cấu trúc nào của da?

A. Lông                     B. Lớp mỡ                  C. Tầng tế bào sống    D. Thụ quan

Câu 5. Tuyến dưới đây không phải là tuyến nội tiết

         A. Tuyến yên                                                       C. Tuyến giáp                                                      

         B. Tuyến ruột                                                      D. Tuyến tụy

 Câu 6. Chức năng chung của 2 loại hoóc môn insulin và glucagôn là

         A. Điều hoà sự trao đổi nước của tế bào              C. Điều hoà lượng glucôzơ trong máu

         B. Điều hoà sự phát triển cơ, xương                     D. Điều hoà hoạt động sinh dục

Câu 7. Những dấu hiệu chứng tỏ đã có khả năng sinh sản:

         A. Xuất tinh lần đầu ở nam                                C. Xuất tinh và hành kinh lần đầu

         B. Hành kinh lần đầu ở nữ                                 D. Hay ngủ mơ.

Câu 8. Vì sao luật giao thông quy định người uống rượu bia không được điều khiển phương tiện giao thông?

        A. Rượu có chứa chất gây ức chế đại não.                               

        B. Rượu có chất ảnh hưởng trực tiếp đến tiểu não.

        C. Rượu có chứa chất ảnh hưởng đến tủy sống.                       

        D. Rượu có chứa chất kích thích não trung gian.

Câu 1. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu bao gồm

        A. Thận và ống đái                                   B. Thận, ống dẫn nước tiểu, bong đái       

        C. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

        D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái, phổi, da

Câu 2. Phản xạ có điều kiện:

A. Có tính bẩm sinh , được hình thành do kết quả của bản năng ở cơ thể    

B. Có tính bẩm sinh , được hình thành do kết quả thường xuyên luyện tập

C. Không có tính bẩm sinh, được hình thành do kết quả của bản năng ở cơ thể

D. Không có tính bẩm sinh, được hình thành do kết quả thường xuyên luyện tập

Câu 3. Chức năng của hệ thần kinh là gì?

       A. Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể   

       B. Giám sát các hoạt động, thông báo cho não bộ hoạt động của các cơ quan trong cơ thể

       C. Điều hòa nhiệt độ, tuần hoàn, tiêu hóa

       D. Sản xuất tế bào thần kinh

Câu 4. Hạt sắc tố da có trong cấu trúc nào của da?

A. Lông                     B. Lớp mỡ                  C. Tầng tế bào sống    D. Thụ quan

Câu 5. Tuyến dưới đây không phải là tuyến nội tiết

         A. Tuyến yên                                                       C. Tuyến giáp                                                      

         B. Tuyến ruột                                                      D. Tuyến tụy

 Câu 6. Chức năng chung của 2 loại hoóc môn insulin và glucagôn là

         A. Điều hoà sự trao đổi nước của tế bào              C. Điều hoà lượng glucôzơ trong máu

         B. Điều hoà sự phát triển cơ, xương                     D. Điều hoà hoạt động sinh dục

Câu 7. Những dấu hiệu chứng tỏ đã có khả năng sinh sản:

         A. Xuất tinh lần đầu ở nam                                C. Xuất tinh và hành kinh lần đầu

         B. Hành kinh lần đầu ở nữ                                 D. Hay ngủ mơ.

Câu 8. Vì sao luật giao thông quy định người uống rượu bia không được điều khiển phương tiện giao thông?

        A. Rượu có chứa chất gây ức chế đại não.                               

        B. Rượu có chất ảnh hưởng trực tiếp đến tiểu não.

        C. Rượu có chứa chất ảnh hưởng đến tủy sống.                       

        D. Rượu có chứa chất kích thích não trung gian.

Lưu Quang Trường
13 tháng 5 2021 lúc 11:12

1.D

2.D

3.A

4.C

5.B

6.C

7.C

8.B

Bảo Ngọc cute
Xem chi tiết
Linh Diệu
14 tháng 1 2017 lúc 19:28
Hãy sắp xếp các câu sau theo thứ tự đúng thể hiện đường đi của nước tiểu chính thức sau khi được hình thành ở các đơn vị chức năng của thận 1. (4)Nước tiểu chính thức sau khi hình thành được dẫn xuống ống góp sau đó được dẫn xuống bể thận 2. (3)Tiếp đến, nước tiểu chính thức được chuyển tới bóng đái qua ống dẫn nước tiểu

3. (2)Nước tiểu chính thức được tích trữ ở bóng đái

4. (5)Lượng nước tiểu trog bóng đái lên tới khoảng 200ml sẽ làm căng bóng đái, tăng áp suất trong bóng đái và cảm giác buồn đi tiểu xuất hiện . Chỗ bóng đái thông với ống đái có 2 cơ vòng bịt chặt, cơ nằm ngoài là cơ vân hoạt động theo ý muốn

5. (1)Nếu cơ thể vòng mở ra( có sự phối hợp của cơ bóng đái và cơ bụng), nước tiểu sẽ thoát ra ngoài

Phạm Thanh Thảo
3 tháng 3 2017 lúc 18:11

4,3,2,1

đinh thị kim chi
5 tháng 3 2017 lúc 19:50

(4) -> (3)->(2)->(5)->(1)

Phạm Công Anh
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
24 tháng 5 2021 lúc 17:13

Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?

A. Nước mắt      B. Nước tiểu               C. Phân      D. Mồ hôi

Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?

A. Ống dẫn nước tiểu      B. Ống thận     C. Ống đái         D. Ống góp

Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?

A. Một tỉ      B. Một nghìn             C. Một triệu      D. Một trăm

Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là 

      A. bóng đái.  B. thận.    C. ống dẫn nước tiểu.    D. ống đái.

Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).

A. 80%              B. 70%                    C. 90%         D. 60%

Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?

A. Ruột già      B. Phổi        C. Thận      D. Da

Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?

A. 50 ml       B. 1000 ml C. 200 ml       D. 600 ml

Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?

A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết

B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu

C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn

D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng

Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?

A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểuC. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ

Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?

A. Đi tiểu đúng lúc

B. Tất cả các phương án còn lại

C. Giữ gìn vệ sinh thân thể

D. Uống đủ nước

Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?

A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủC. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 1 2020 lúc 17:39

Đáp án : B.

Phương Nora kute
3 tháng 4 2021 lúc 20:12

Đáp án đúng: B. Ống dẫn nước tiểu.