Nguyễn Kim Ngân
1. Điền vào chỗ trống trong bảng so sánh cấu tạo TIM ở chim bồ câu và thằn lằn Chim bồ câu Thằn lằn Cấu tạo tim Chú ý : chỉ so sánh cấu tạo TIM thui nhé, đừng lan man. 2. Điền vào bảng so sánh HÔ HẤP của chim bồ câu với thằn lằn Chim Th...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
╰‿╯ᑎɢộムкɥỉ❤
Xem chi tiết
zero
5 tháng 2 2022 lúc 16:51

tham khảo 

image

Bình luận (2)
van luong ngoc duyen
Xem chi tiết
Lê Thiên Anh
20 tháng 2 2017 lúc 19:43
Điểm khác nhau giữa tim bồ câu và tim thằn lằn: - Bồ câu: + Tim gồm 4 ngăn (2 tâm thất và 2 tâm nhĩ). + Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi - Thằn lằn: + Tim gồm 3 ngăn. + Máu nuôi cơ thể là máu đỏ thắm.
Bình luận (0)
Huỳnh Thị Như Ý
Xem chi tiết
Đặng Phan Khánh Huyền
10 tháng 5 2016 lúc 19:53

Các nội quan
Thằn lằn
Ếch

Hô hấp 
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.

Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.


Bình luận (3)
Thời Sênh
9 tháng 4 2018 lúc 21:21
* Thằn lằn : - Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn. - Hệ bài tiết : Thận ( sau ) có khả năng hấp thụ lại nước. * Ếch : - Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ) Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí. - Hệ bài tiết : Thận giữa Chất thải ra ngoài qua lỗ huyệt.
Bình luận (1)
Huong San
11 tháng 5 2018 lúc 6:19

Hô hấp
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.

Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.

Bình luận (0)
minh thoa
Xem chi tiết
Trần Thị Như Ý
23 tháng 3 2016 lúc 15:10
Các cơ quanThằn lằnChim bồ câu
Tuần hoàn

Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt nên máu còn pha trộn.

Tim 4 ngăn, máu không pha trộn.

Tiêu hóa

Hệ tiêu hóa đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa thấp.

Có sự biến đổi của ống tiêu hóa(mỏ sừng không có răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ). Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lơn thích nghi với đời sống bay.

Hô hấp

Hô hấp bằng phổi có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí. Sự thông khí phổi là nhờ sự tăng giảm thể tích khoang thân.

Hô hấp bằng hệ thống ống khí nhờ sự hút đẩy của hệ thống túi khí(thông khí phổi)

Bài tiết

Thận sau(số lượng cầu thận khá lớn)

Thận sau(số lượng cầu thận rất lớn)

sinh sản

- Thụ tinh trong.

- Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường

- Thụ tinh trong.

- Đẻ và ấp trứng.

 

Bình luận (0)
minh thoa
23 tháng 3 2016 lúc 14:57

bucminh

Bình luận (0)
Đặng Tiến Huy
Xem chi tiết
Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
qwerty
19 tháng 2 2016 lúc 15:24

*Tuần hoàn:
- Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.
- Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn
+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)=> Sự trao đổi chất mạnh.
* Hô hấp:
- Thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
-Chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay)=> sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
*Bài tiết:
-Thằn lằn: có bóng ***
-Bồ câu: Không có bóng ***
*Tiêu hóa:
-Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
-Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
*Sinh sản:
- Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong 
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
- Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

 

Bình luận (0)
Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 2 2016 lúc 14:41

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (1)
Ngô Nguyễn An Bình
14 tháng 2 2017 lúc 20:00

bn hok đến bài chim bồ câu rồi à nhanh vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Mai
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
23 tháng 4 2017 lúc 13:39

Điểm khác nhau giữa cấu tạo tim của chim bồ câu so với thằn lằn:

- Chim bồ câu: tim 4 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất)

- Thằn lằn: tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất), tâm thất có vách ngăn hụt.

Chim bồ câu có cấu tạo tiến hóa hơn.

Chim bồ câu máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, còn thằn lằn máu đi nuôi cơ thể là máu pha ít. Cấu tạo chim bồ câu phù hợp với cường độ trai đổi chất mạnh => thích nghi với đời sống bay.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
23 tháng 4 2017 lúc 13:16
Điểm khác nhau giữa tim bồ câu và tim thằn lằn: - Bồ câu: + Tim gồm 4 ngăn (2 tâm thất và 2 tâm nhĩ). + Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi - Thằn lằn: + Tim gồm 3 ngăn. + Máu nuôi cơ thể là máu đỏ thắm.
Bình luận (0)
Đạt Trần
23 tháng 4 2017 lúc 13:41
Điểm khác nhau giữa tim bồ câu và tim thằn lằn: - Bồ câu: + Tim gồm 4 ngăn (2 tâm thất và 2 tâm nhĩ). + Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi - Thằn lằn: + Tim gồm 3 ngăn. + Máu nuôi cơ thể là máu đỏ thắm. Bồ câu tiến hóa hơn:vì máu đỏ tươi và có 4 ngăn
Bình luận (0)
nguyen thi huong
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
21 tháng 2 2017 lúc 19:21

Bình luận (1)
Lê Thiên Anh
21 tháng 2 2017 lúc 11:14
Điểm khác nhau giữa tim bồ câu và tim thằn lằn: - Bồ câu: + Tim gồm 4 ngăn (2 tâm thất và 2 tâm nhĩ). + Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi - Thằn lằn: + Tim gồm 3 ngăn. + Máu nuôi cơ thể là máu đỏ thắm
Bình luận (0)
ngọc thảo
28 tháng 1 2018 lúc 21:15

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Hiếu Nguyễn
29 tháng 3 2022 lúc 19:40

hỏi từng câu thôi

Bình luận (0)
Minh khôi Bùi võ
29 tháng 3 2022 lúc 19:41

hỏi từng câu á chứ hỏi nhiều rối lắm

Bình luận (0)

refer

1

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Bình luận (0)