Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Nguyễn Anh Quân
Xem chi tiết
Lysr
21 tháng 3 2022 lúc 21:33

1. Cách làm 1 vật 1 nhiễm điện : chà xát vật đó với vật khác.

-Những vật bị nhiễm điện có khả năng: hút các vật khác.

-Có 2 loại điện tích.

- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau.

2. Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua 

VD : sắt, đồng, bạc,..

- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua

VD: cao su, nhựa, sứ,..

- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

- Dòng điện trong kim loại là dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.

3. Quy ước của chiều dòng điện: từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.

- Chiều dòng điện và chiều dịch chuyển có hướng của các electron tự do trong kim loại ngược nhau.

4. Tham khảo:

Các tác dụng của dòng điện là :

- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...

- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...

- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....

- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...

- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...

 

 

 

 

Nguyen Kieu Ky Anh
Xem chi tiết
Nguyen Kieu Ky Anh
7 tháng 3 2022 lúc 18:26

.

Nguyen Kieu Ky Anh
7 tháng 3 2022 lúc 18:31

Giúp mik vs

Trần Hạ Tuyết Nhi
Xem chi tiết
sakura ichiko
Xem chi tiết
dương Nguyễn
27 tháng 4 2016 lúc 20:33

để làm vật nhiễm điện ta cọ sát hai vât voi nhau

có hai loại điên tích là dien tich âm va dien tich dương

vật nhiêm điên cùng loại thi dẩy nhau khác loai thi hút nhau

Bích Nguyễn
10 tháng 2 2017 lúc 21:29

1.Cách nhiễm điện cho 1 vật là cọ xát

Ví dụ: thước nhựa bị nhiễm điện, hút các mảnh giấy khi bị cọ xát bằng mảnh vải khô.

2.Có 2 loại điện tích : điện tích âm và điện tích Điện tích khác loại(âm và dương) thì hút nhau.

Điện tích cùng loại (cùng âm hoặc cùng dương) thì đẩy nhau.

3.Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Dòng điện trong kim loại là dòng các electeron tự do di chuyển có hướng.

Quy ước chiều dòng điện: đi từ cực dương qua dây đẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

Năm tác dụng chính của dòng điện là:tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí.

4.Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electeron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.

Một vật nhiễm điện dương khi mất bớt electeron và nhiễm điện âm khi nhận thêm electeron.

5.Mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo sao cho chốt dương của ampe kế nối về phía cực dương nguồn điện.

Mắc vôn kế song song với vật cần đo so cho chốt dương của vôn kế nối về phía cực dương nguồn điện.

6.Trong đoạn mạch mắc nối tiếp I=I1 = I2 ; U =U1+U2

Trong đoạn mạch song song I=I1+I2 ; U =U1 =U2

7.Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện

Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.

Bích Nguyễn
10 tháng 2 2017 lúc 21:34

1.Cách nhiễm điện cho 1 vật là cọ xát

Ví dụ: thước nhựa bị nhiễm điện, hút các mảnh giấy khi bị cọ xát bằng mảnh vải khô.

2.Có 2 loại điện tích : điện tích âm và điện tích Điện tích khác loại(âm và dương) thì hút nhau.

Điện tích cùng loại (cùng âm hoặc cùng dương) thì đẩy nhau.

3.Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Dòng điện trong kim loại là dòng các electeron tự do di chuyển có hướng.

Quy ước chiều dòng điện: đi từ cực dương qua dây đẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.

Năm tác dụng chính của dòng điện là:tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí.

4.Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và các electeron mang điện tích âm chuyển động quanh hạt nhân.

Một vật nhiễm điện dương khi mất bớt electeron và nhiễm điện âm khi nhận thêm electeron.

5.Mắc ampe kế nối tiếp với vật cần đo sao cho chốt dương của ampe kế nối về phía cực dương nguồn điện.

Mắc vôn kế song song với vật cần đo so cho chốt dương của vôn kế nối về phía cực dương nguồn điện.

6.Trong đoạn mạch mắc nối tiếp I=I1 = I2 ; U =U1+U2

Trong đoạn mạch song song I=I1+I2 ; U =U1 =U2

7.Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện

Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
Mạch điện dân dụng gồm hai dây dẫn là dây “nóng” và dây “nguội”. Giữa chúng có hiệu điện thế là 220V và dây nguội được nối với đất ở trạm phát điện. Vì thế giữa dây nóng và cơ thể người chạm đất có hiệu điện thế 220V và là nguy hiểm với cơ thể người. Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng và các thiết bị điện nếu chưa biết rõ cách sử dụng.
Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắt điện và gọi người cấp cứu.
Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.

Nguyễn Văn Kiên
Xem chi tiết
bá đức
24 tháng 4 2022 lúc 14:14

câu 1: nguồn nước bị ô nhiễm là có màu,có chất bẩn,có mùi hôi,có chứa các vi sinh vật gây bệnh nhiều quá mức cho phép.nước sạch là nước trong suốt không màu, ko mùi,ko vị,ko chứa các vi sing vật có hại cho sức khỏe.

-Còn đâu thì chịu

Nguyễn Đình Hưng
3 tháng 5 2022 lúc 20:34

mmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

Nguyễn Đình Hưng
3 tháng 5 2022 lúc 20:35

wwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwwww

Hường Phạm
Xem chi tiết
Tt_Cindy_tT
Xem chi tiết
αβγ δεζ ηθι
17 tháng 5 2022 lúc 16:52

A

A

B?

C

D

B

Minh Hồng
17 tháng 5 2022 lúc 16:53

Câu 28. Vật bị nhiễm điện là vật:

    A. Có khả năng đẩy hoặc hút vật nhẹ khác

    B. Có khả năng hút các vật nhẹ khác

    C. Có khả năng đẩy các vật nhẹ khác     

    D. Không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác

Câu 29. Dòng điện là:

    A. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển có hướng

    B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hư¬ớng

    C. Dòng các điện tích dương chuyển dời có hư¬ớng 

    D. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển

Câu 29. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?

 A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực âm của pin

B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực dương của pin

C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại

D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào

Câu 30. Trong các vật dưới đây, vật cách điện là:

     A. Một đoạn dây thép               B. Một đoạn dây nhôm

     C. Một đoạn dây nhựa             D. Một đoạn ruột bút chì

Câu 31. Trong  vật nào sau đây có các êlectrôn tự do ?

     A.  Một đoạn dây nhựa;                               B.  Một đoạn vải khô; 

     C.  Một đoạn gỗ khô;                                   D.  Một đoạn dây đồng.

Câu 32. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?

    A. Quạt máy        B. Acquy        C. Bếp lửa        D. Đèn pin

⭐Hannie⭐
17 tháng 5 2022 lúc 16:55

Câu 28. Vật bị nhiễm điện là vật:

    A. Có khả năng đẩy hoặc hút vật nhẹ khác

    B. Có khả năng hút các vật nhẹ khác

    C. Có khả năng đẩy các vật nhẹ khác     

    D. Không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác

Câu 29. Dòng điện là:

    A. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển có hướng

    B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hư¬ớng

    C. Dòng các điện tích dương chuyển dời có hư¬ớng 

    D. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển

Câu 29. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin?

 A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực âm của pin

B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực dương của pin

C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều ngược lại

D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào

Câu 30. Trong các vật dưới đây, vật cách điện là:

     A. Một đoạn dây thép               B. Một đoạn dây nhôm

     C. Một đoạn dây nhựa             D. Một đoạn ruột bút chì

Câu 31. Trong  vật nào sau đây có các êlectrôn tự do ?

     A.  Một đoạn dây nhựa;                               B.  Một đoạn vải khô; 

     C.  Một đoạn gỗ khô;                                   D.  Một đoạn dây đồng.

Câu 32. Thiết bị nào sau đây là nguồn điện?

    A. Quạt máy        B. Acquy        C. Bếp lửa        D. Đèn pin

Quỳnh Anh Đặng
Xem chi tiết
Gin pờ rồ
10 tháng 4 2022 lúc 20:01

1.D

2.A

3.A

4.B

5.A

6.A

Sunn
10 tháng 4 2022 lúc 20:03

 

Câu 1. Tìm phát biểu sai?

A. Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vật khác.

D. Vật bị nhiễm điện âm khi vật nhận thêm êlectron.

Câu 2. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng vải khô. Treo một thanh lên giá thí nghiệm bằng sợi chỉ mềm, đưa thanh nhựa kia lại gần thì hiện tượng xảy ra là:

A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.

B. Hai thanh nhựa này hút nhau.

C. Hai thanh nhựa này lúc hút, lúc đẩy

D. Hai thanh nhựa này không hút cũng không đẩy

Câu 3. Vật bị nhiễm điện là vật:

A. có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

B. có khả năng hút các vật nhẹ khác.

C. có khả năng đẩy các vật nhẹ khác.

D. không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.

Câu 4. Sơ đồ mạch điện có tác dụng:

A. giúp sửa chữa được các chi tiết trong mạch.

B. mô tả đơn giản mạch điện.

C. mô tả chi tiết các thiết bị điện.

D. giúp tìm đúng chiều dòng điện.

Câu 5. Dòng điện trong kim loại là:

A. dòng chuyển động tự do của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển dời của các hạt mang điện.

C. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện.

D. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

Câu 6. Dòng điện chạy qua dụng cụ điện nào dưới đây vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng từ?

A. Bàn là.        B. Quạt điện.

C. Cầu chì.      D. Bóng đèn dây tóc.

 

Linh Lê
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
8 tháng 2 2021 lúc 19:59

.TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu sau đây

Câu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.

C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Câu 2Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa                                                                

 B. Mảnh giấy

C.  Thanh gỗ                                                                          

 D. Thanh thép.

Câu 3Có thể làm thanh thủy tinh nhiễm điện bằng cách nào?

A.    Áp sát thanh thủy tinh vào hai cực của bình ắc qui.

B.    Hơ nóng nhẹ thanh thủy tinh trên ngọn lửa.

C.    Cọ sát thanh thủy tinh với mảnh lụa.

D.    Áp sát thanh thủy tinh vào một cực của pin.

Câu 4Có bốn vật a; b; c; d. Biết vật c nhiễm điện dương. Nếu vật a hút vật c; vật a đẩy vật d; vật d đẩy vật b. Câu phát biểu nào là đúng?

A.    Vật a và d nhiễm điện khác dấu.

B.    Vật b và c nhiễm điện cùng dấu.

C.    Vật a và c nhiễm điện cùng dấu.

D.    Vật b và d nhiễm điện cùng dấu.

Câu 5Mảnh phim nhựa sau khi cọ xát có khả năng ……

A. hút mọi vật                                                                                B. nóng lên

C. làm sáng bóng đèn bút thử điện                                     

D. Cả a, b, c.

Câu 6Thanh thủy tinh sau khi cọ xát có tính chất nào sau đây?

A. Hút mọi vật.                                                                      

B. Hút vật nhẹ trung hòa điện

C. Đẩy vật nhiễm điện,                                                           

D.  Cả a, b, c.

🧡___Bé Khủng Long ___🍀
8 tháng 2 2021 lúc 20:03

Trả lời:

Câu 1:B

Câu 2:A

Câu 3 :C

Câu 4: D

Câu 5: D

Câu 6:B

Câu 1: Trong các câu sau, câu phát biểu nào sai?

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vụn giấy.

B. Vật bị nhiễm điện có khả năng đẩy các vụn giấy.

C. Hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.

Câu 2Dùng vải khô cọ xát, có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?

A. Thanh nhựa                                                                

 B. Mảnh giấy

C.  Thanh gỗ                                                                          

 D. Thanh thép.

Câu 3Có thể làm thanh thủy tinh nhiễm điện bằng cách nào?

A.    Áp sát thanh thủy tinh vào hai cực của bình ắc qui.

B.    Hơ nóng nhẹ thanh thủy tinh trên ngọn lửa.

C.    Cọ sát thanh thủy tinh với mảnh lụa.

D.    Áp sát thanh thủy tinh vào một cực của pin.

Câu 4Có bốn vật a; b; c; d. Biết vật c nhiễm điện dương. Nếu vật a hút vật c; vật a đẩy vật d; vật d đẩy vật b. Câu phát biểu nào là đúng?

A.    Vật a và d nhiễm điện khác dấu.

B.    Vật b và c nhiễm điện cùng dấu.

C.    Vật a và c nhiễm điện cùng dấu.

D.    Vật b và d nhiễm điện cùng dấu.

Câu 5Mảnh phim nhựa sau khi cọ xát có khả năng ……

A. hút mọi vật                                                                                B. nóng lên

C. làm sáng bóng đèn bút thử điện                                     

D. Cả a, b, c.

Câu 6Thanh thủy tinh sau khi cọ xát có tính chất nào sau đây?

A. Hút mọi vật.                                                                      

B. Hút vật nhẹ trung hòa điện

C. Đẩy vật nhiễm điện,                                                           

D.  Cả a, b, c.