Giải thích tại sao muối có thể hòa tan vào trong nước và tao thành dung dịch muối có vị mặn
tại sao khi thả một ít muối vào cốc nước rồi khuấy đều, muối tan trong nước và nước có vị mặn?
Vì giữa các phân tử nước và các phân tử nước đều có khoảng cách nên khi khuấy đều lên, các phân tử nước xen vào khoảng cách của các phân tử muối và ngược lại các hân tử muối cũng xen vào khoảng cách của các phân tử nước nên nước có vị mặn
Mn giúp e giải BT này với ạ. Hòa tan 6,5 g kim loại kẽm vào dung dịch HCl. Hãy tính: a) Thể tích khí Hiđro thoát ra(đktc)? b) Khối lượng muối tạo thành? c) Hòa tan lượng muối trên trong 172,8 g nước. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối mới tạo thành? E cảm ơn mn nhiều ạ🥰🥰🥰.
a, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b, \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
c, m dd muối = 13,6 + 172,8 = 186,4 (g)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{13,6}{186,4}.100\%\approx7,3\%\)
\(pthh:Zn+2HCl--->ZnCl_2+H_2\uparrow\)
a. Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
Theo pt: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(lít\right)\)
b. Theo pt: \(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,1.136=13,6\left(g\right)\)
c. \(C_{\%_{ZnCl_2}}=\dfrac{m_{ZnCl_2}}{m_{dd_{ZnCl_2}}}.100\%=\dfrac{13,6}{13,6+172,8}.100\%=7,3\%\)
vì sao thả một muỗng muối vài ngày sau muối tan và có vị mặn??! ( Giải thích)
Vì trong muối được làm từ nước biển nên sẽ có bị mặn .Muối ở trong không khí lâu sẽ tự hòa tan vì trong không khí vẫn óc hơi nước .
=>Thả một muỗng muối vài ngày sau muối san và có vị mặn
Bởi vì khi bỏ muối vào nước, trong một khoảng thời gian nhất định các phân tử Muối sẽ xen kẽ vào phân tử nước bởi vì giữa các phân tử có khoảng trống
a. Giải thích tại sao khi cho muối ăn vào cốc nước lạnh thì muối ăn tan ít,
khi cho muối ăn vào cốc nước nóng thì muối ăn tan nhiều hơn?
b. Hãy giải thích tại sao muốn bảo quản tốt các loại nước có ga ta phải
đậy kín nắp lọ và bảo quản lọ nước đó trong tủ lạnh.
c. Giải thích tại sao khi cho đường vào cốc nước lạnh thì đường tan ít,
khi cho đường vào cốc nước nóng thì đường tan nhiều .
d. Hãy giải thích tại sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ?
Bài 4. Hòa tan 7,1 gam Na2SO4 ; 7,45 gam KCl ; 2,925 gam NaCl vào nước để được 1 lít dung dịch A.
Tính nồng độ mol/lít của mỗi ion trong dung dịch A.
Cần dùng bao nhiêu mol NaCl và bao nhiêu mol K2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như trong dung dịch A.
Có thể dùng 2 muối KCl và Na2SO4 để pha thành 400 ml dung dịch muối có nồng độ ion như dung dịch A được không?
Biết rằng ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (200C) 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20 gam đường và 3,6 gam muối ăn.
a.Trộn 15 gam đường vào 10 gam nước ta thu được dung dịch bão hòa chưa? Vì sao?
b. Trộn 3 gam muối vào 10 gam nước ta thu được dung dịch bão hòa chưa? Vì sao?
c. Trộn 25 gam đường vào 100 gam nước ta thu được dung dịch bão hòa chưa? Vì sao?
a) chưa bão hòa vì ở nhiệt độ đó có thể hòa 20 gam đường nhưng mới chỉ hòa 15g nên dd chưa bão hòa.
b, chưa bão hòa vì dd bão hòa là phải hóa 3,6 g muối nhưng mới chỉ hòa 3g .
c, Chưa bão hòa vì nếu nhân độ bão hòa của đường lên 10 lần thì a được 100g nước hòa được 200g đường , mới chỉ hòa 25g nên chưa hão hòa
hòa tan 100g muối vào 1000g nước ta sẽ được một dung dịch nước muối. tính tỉ lệ phần trăm muối có trong dung dịch nước muối đó
Hòa tan 100g muối vào 1000g nước ta sẽ được một dung dịch nước muối. Tính tỉ số phần trăm muối có trong dung dịch nước muối đó
Tỉ số % muối có trong dung dịch là : 100 : 1000 = 0.1 = 10%
Đ/S : 10%
Hãy chọn câu trả lời nào là đúng nhất
Độ tan của một chất có trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung dịch.
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100g dung môi để tao thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
E. Số gam chất đó có thể tan trong 1 lit nước để tạo thành dung dịch bão hòa.