tính lượng Oxi ứng với 24 kilôgam Lưu huỳnh có trong nhôm đi hidroPhotphat ứng vs 81 g al (.) đó
Đun nóng 1 chiếc lò so mỏng bằng nhôm có khối lượng là 15,12(g) trong Oxi trong khoảng thời gian ngắn, khi phản ứng kết thúc chiếc lò so thu đc có khối lượng là 17,25(g)
a) Viết phương trình hoá học xảy ra?
b) Trong thời gian đun nóng chiếc lò xo Al đã phản ứng hoàn toàn với Oxi chưa ? Nếu Al chưa phản ứng hết hãy tính % lượng Al đã phản ứng với Oxi?
Đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh cháy trong không khí thu được 6,4 gam lưu huỳnh đioxit SO2. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng? Biết lưu huỳnh cháy là tham gia phản ứng với khí oxi.
Định luật bảo toàn khối lượng :
\(m_S+m_{O2}=m_{SO2}\)
3,2 + \(m_{O2}\) = 6,4
⇒ \(m_{O2}=6,4-3,2=3,2\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(BTKL: \\ m_S+m_{O_2}=m_{SO_2}\\ 3,2+m_{O_2}=6,4\\ m_{O_2}=6,4-3,2=3,1(g)\)
1/1 hỗn hợp có 16 gam bột lưu huỳnh và 28 gam bột sắt.Đốt nóng hỗn hợp thu được chất thu được là Sắt(II)sunfua
Viết PTHH của phản ứng;tính khối lượng của sản phẩm
2/Hợp chất nhôm sunfua có thành phần 64%S và 36%Al
a-Tìm CTHH của hợp chất trên
Viết PTHH tạo thành nhômsunfua từ 2 chất ban đầu là nhôm và lưu huỳnh
b-Cho 5,4 gam nhôm tác dụng với 10 gam lưu huỳnh. Tính khối lượng hợp chất tạo thành và khối lượng chất còn dư sau phản ứng nếu có
Bài 1 mk ko chắc lắm nha b.B nào biết chắc đáp án đúng thì chỉ mk nha.
Nung Nóng Một Hỗn Hợp Gồm 8,1 G Bột Nhôm (al ) Và 9.6G Bột Lưu Huỳnh (S) Cho Phản Ứng Sảy Thu Dc Hoàn Toàn Là Nhôm Sunfua (Al2S3)..Tinh Khối Lượng Nhôm Sunfua Thu Đc???
PTHH: 2Al + 3S ===> Al2S3
=> nAl = 8,1 / 27 = 0,3 mol
=> nS = 9,6 / 32 = 0,3 mol
Lập tỉ lệ ===> Al dư, S hết
=> nAl(pứ) = 0,2 mol
=> mAl(pứ) = 0,2 x 27 = 5,4 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mAl2S3 = 5,4 + 9,6 = 15 gam
mAl2S3=mAl+mS
mAl2S3=8,1+9,6=17,7
=>mAl2S3=17,7g
Theo địnhluật bảo toàn khối lượng ta có:
mAl + mS = mAl2S3
8,1 + 9,6 = mAl2S3
mAl2S3 = 17,7g
đốt cháy hoàn toàn 1 lượng nhôm ( Al ) trong 4,8 g oxi thu được 10,2 g nhôm oxit ( Al2O3 )
1) Lập phương trình hóa học của phản ứng
2) Viết công thức về khối lượng của phản ứng đã xảy ra
3) Tính khối lượng nhôm đã phản ứng
1) 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
2) Theo ĐLBTKL: mAl + mO2 = mAl2O3 (1)
3) (1) => mAl = 10,2 - 4,8 = 5,4(g)
Bài 3: Khi phân tích một mẫu quặng bôxit (chứa Al,O,), người ta thấy có 5,4 g nhôm. Tính xem trong mẫu quặng đó có bao nhiêu gam nhôm oxit Al,O, ứng với lượng nhôm trên
\(Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_O=\dfrac{3}{2}.0,2=0,3\left(mol\right)\\ m_{Al_2O_3}=0,2.27+0,3.16=10,2\left(g\right)\)
1/Lưu huỳnh Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo thành khí lưu huỳnh Lưu huỳnh Lưu huỳnh cháy trong khí oxi tạo thành khí lưu huỳnh đioxit.
a/Viết PTHH của phản ứng
b/Biết sau phản ứng khí lưu huỳnh đioxit thất thoát 20% khối lượng khối lượng. Khối lượng khí oxi và lưu huỳnh ban đầu đem đốt cùng là 64g. Tính khối lượng khí lưu huỳnh đi oxit sau cùng thu được.
a,\(S+O_2\rightarrow SO_2\)
b,Ta có:
\(m_{O2}+m_S=m_{SO2}\)
\(\Rightarrow m_{SO2\left(bđ\right)}=128\left(g\right)\)
Do bị thất thoát 20%
\(\Rightarrow m_{SO2}=128:100.80=102,4\left(g\right)\)
a)S+O2-to>SO2
b)Áp dụng định luật baot toàn khói lượngta có:
mSO2=mS+mO2
mSO2=64+64=128(g)
do thất thoát 20%
=>mSO2=128−128.20%=102,4(g)
1. Hoàn thành phương trình phản ứng sau:
a. Sắt + oxi à sắt III oxit
b. Lưu huỳnh + oxi à lưu huỳnh đi oxit
c. Nhôm + đồng II clo rua à nhôm clo rua + đồng
d. Sắt + axit sunfuric à sắt II sunfat + khí hiđrô
e. Canxi oxit + nước à canxi hiđrôxit
f. Kali + nước à kali hiđrôxit + khí hiđrô.
2. Tính % khối lượng mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau:
a. Fe2O3
b. SO3
c. Fe2 (SO4)3
3.Các chất sau thuộc loại hợp chất nào :
CO2, CuO, Fe2O3, SO3,Fe2 (SO4)3,H3PO4, KOH, NaCl,
BaSO4, Al(OH)3.
đốt cháy hoàn toàn 5,4g Al ,trong đó 9,6g oxi
a) tính kl còn dư sau phản ứng
b)khối lượng nhôm oxit tạo thành là bao nhiêu?giả sử hiệu suất phản ứng là 80 phần trăm
giúp mik vs đang cần gấp
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3mol\)
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,2 < 0,3 ( mol )
0,2 0,15 0,1 ( mol )
\(m_{O_2\left(dư\right)}=\left(0,3-0,15\right).32=4,8g\)
\(n_{Al_2O_3}=0,1.80\%=0,08mol\)
\(m_{Al_2O_3}=0,08.102=8,16g\)
\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{9,6}{32}=0,3mol\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
0,2 0,3 0
0,2 0,15 0,1
0 0,15 0,1
Chất dư: \(O_2\) và có khối lượng \(m_{O_2dư}=0,15\cdot32=4,8g\)
\(m_{Al_2O_3}=0,1\cdot102\cdot80\%=8,16g\)