Nêu vai trò và đặc điểm của tảo
Nêu đặc điểm và vai trò của nhóm Tảo, Rêu, Hạt trần(lập bảng).
Các nhóm thực vật | Đặc điểm |
---|---|
Tảo | - Là thực vật bậc thấp. - Gồm các thể đơn bào và đa bào. - Tế bào có diệp lục. - Chưa có rễ, thân, lá thật. - Sinh sản sinh dưỡng và hữu tính. - Hầu hết sống ở nước. |
Rêu | - Là thực vật bậc cao. - Có thân, lá cấu tạo đơn giản; rễ giả, chưa có hoa. - Sinh sản bằng bào tử. - Là thực vật sống ở cạn đầu tiên nhưng chỉ phát triển được ở môi trường ẩm ướt. |
Quyết | - Quyết có rễ, thân, lá thật và có mạch dẫn. - Sinh sản bằng bào tử. |
Hạt trần | - Có cấu tạo phức tạp (thông) : thân gỗ, có mạch dẫn. - Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở (chưa có hoa và quả). |
Hạt kín | - Cơ quan sinh dưỡng có nhiều dạng, rễ, thân, lá có mạch dẫn phát triển. - Có nhiều dạng hoa, quả (có chứa hạt). |
+ Vai trò của Hạt trần
- Cho gỗ tốt, thơm. Ví dụ: thông, pomu, hoàng đàn, kim giao …
- Trồng làm cảnh. Ví dụ: tuế, bách tán, trắc bách diệp, thông tre ...
+ Vai trò của tảo
- Quang hợp tạo ra khí oxi giúp cho sự hô hấp của các động vật dưới nước.
- Những tảo nhỏ sống trôi nổi là nguồn thức ăn của cá và nhiều động vật ở nước.
- Làm thức ăn cho người và gia súc. Ví dụ: tảo tiểu cầu, rau diếp biển, rau câu …
- Làm phân bón, làm thuốc, nguyên liệu dùng trong công nghiệp như làm giấy, hồ dán, thuốc nhuộm ….
+ Vai trò của rêu :
-Rêu cung cấp thông tin về việc phân loại, đặc điểm cấu trúc, lịch sử tự nhiên, sinh thái học và các mối quan hệ tiến hóa của thực vật.
- Mặc dù rêu có tầm vóc nhỏ nhưng rêu luôn đóng vai trò quan trọng trong các hệ sinh thái trên cạn khác nhau. ...
-Rêu là một phần thiết yếu của đa dạng sinh học trên hành tinh chúng ta.
nêu đặc điểm của rêu
các loại quả do bộ phận nào của hoa tạo thành
nêu vai trò của tảo
phân biệt thụ phấn và thụ tinh
* Nêu đặc điểm của rêu
- Rêu là thực vật đầu tiên sống được trên cạn.
- Rêu có cấu tạo rất đơn giản:
+ Lá : nhỏ, mỏng
+ Thân : ngắn, ko phân nhánh
+ Rễ : chưa có rể chính thức dùng để hút nước
+ Không có hoa
* Các loại quả do bộ phận nào của hoa tạo thành
- Quả do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh. Hạt do noãn đã được thụ tinh tạo thành.
* Nêu vai trò của tảo
- Lợi ích:
+ Góp phần cung cấp oxi cho động vật dưới nc
+ Làm thức ăn cho con người và gia súc
+ Làm thuốc, làm phân bón, nguyên liệu công nghiệp,...
- Tác hại:
+ Làm ô nhiễm nguồn nước
+ Làm chậm phát triển của cây lúa
* Phân biệt thụ phấn và thụ tinh
- Thụ phấn là hiện tượng các hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử
Nêu cấu tạo và vai trò của tảo
* Đặc điểm:
- Tảo là những thực vật bậc thấp, cơ thể chưa có sự phân hóa thành thân, rễ, lá (những dấu hiệu của thực vật bậc cao) nên cơ thể chúng được gọi chung là tản. Cơ thể chúng có chứa sắc tố quang hợp, chúng có khả năng quang tự dưỡng sử dụng năng lượng mặt trời chuyển những chất vô cơ thành dạng đường đơn giản. Tản có cấu trúc rất đa dạng: đơn bào, tập đoàn hay đa bào.
* Vai trò:
- Là nguồn cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp. - Nó còn được sử dụng để làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi. - Dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho con người: là một nguồn quan trọng của thực phẩm, đặc biệt là ở châu Á.Nó cung cấp nhiều loại vitamin như: A, B 1 , B 2 , B 6 , niacin và C , và rất giàu iốt , kali , sắt , magiê và canxi - Nó còn được sử dụng để làm giảm chất thải bằng cách lấy cách lọc những chất đôc, cặn bã ... - Sử dụng trong các ngành dược phẩm, sinh học như agar, chất ổn định...
* Đặc điểm:
- Tảo là những thực vật bậc thấp, cơ thể chưa có sự phân hóa thành thân, rễ, lá (những dấu hiệu của thực vật bậc cao) nên cơ thể chúng được gọi chung là tản. Cơ thể chúng có chứa sắc tố quang hợp, chúng có khả năng quang tự dưỡng sử dụng năng lượng mặt trời chuyển những chất vô cơ thành dạng đường đơn giản. Tản có cấu trúc rất đa dạng: đơn bào, tập đoàn hay đa bào.
* Vai trò:
- Là nguồn cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp.
- Nó còn được sử dụng để làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi.
- Dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho con người: là một nguồn quan trọng của thực phẩm, đặc biệt là ở châu Á.Nó cung cấp nhiều loại vitamin như: A, B 1 , B 2 , B 6 , niacin và C , và rất giàu iốt , kali , sắt , magiê và canxi
- Nó còn được sử dụng để làm giảm chất thải bằng cách lấy cách lọc những chất đôc, cặn bã ...
- Sử dụng trong các ngành dược phẩm, sinh học như agar, chất ổn định...
* Cấu tạo:
a) Tảo xoắn (tảo nước ngọt):
- Nơi sống: Các mương rãnh, ruộng lúa, chỗ đọng nước.
- Cấu tạo: màu lục, hình sợi, gồm nhiều tế bào hình chữ nhật nối tiếp nhau, có thể mùa (chất diệp lục) và nhân tế bào.
- Sinh sản: sinh sản bằng cách đứt đoạn hoặc kết giữa hai tế bào gần nhau.
b) Rong mơ (tảo nước mặn):
- Cấu tạo: giống một cành cây, có nhiều quả, bông khí hình cầu, các bộ phận dẹp, phần dưới có giác bám, để bám vào đá hoặc san hô, có màu nâu, chứa chất diệp lục.
- Nơi sống: vùng biển nhiệt đới của nước ta.
- Sinh sản: sinh sản, sinh dưỡng và sinh sản hữu tính.
* Vai trò:
- Cung cấp C2 và thức ăn cho động vật ở nước (C2 trong Hóa nghĩa là ô-xi)
- Một số loài tảo lằm thức ăn cho người và gia súc, làm thuốc, làm phân bón,...
- Một số trường hợp tảo cũng gây hại: tảo đơn bào sinh sản quá nhiều khi chết làm nước bị nhiễm bẩn, đối với tảo nước ngọt khi sống trong ruộng lúa có thể quấn vào gốc làm lúa chậm phát triễn.
nêu đặc điểm chung và vai trò của lớp chim mỗi vai trò cho VD minh họa
tham khảo
Đặc điểm chung:
+ Là động vật có xương sống, thích nghi với sự bay lượn và điều kiện sống khác nhau.
+ Toàn thân mình có lông vũ bao phủ
+ Chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí tham gia hô hấp do có khả năng bay lượn, cần nhiều oxi khi bay
+ Tim có bốn ngăn, máu đỏ tươi, là động vật hằng nhiệt
+ Đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ.
Vai trò
Có lợi | Có hại |
Cung cấp thực phẩm cho con người | Ăn cá, cỏ, hạt, làm giảm nguồn cung cấp của sản xuất nông nghiệp |
Cung cấp lông để trang trí, làm cảnh | Động vật trung gian truyền bệnh |
Khi được huấn luyện có thể săn mồi, biểu diễn phục vụ du lịch | |
Ăn sâu bọ, động vật gặm nhấm có hại | |
Phát tán quả, hạt cho cây rừng, giúp thụ phấn cho cây trồng |
Tham khảo:
* Lớp chim
Đặc điểm chung:
+ Là động vật có xương sống, thích nghi với sự bay lượn và điều kiện sống khác nhau.
+ Toàn thân mình có lông vũ bao phủ
+ Chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng
+ Phổi có các ống khí và các mảng túi khí tham gia hô hấp do có khả năng bay lượn, cần nhiều oxi khi bay
+ Tim có bốn ngăn, máu đỏ tươi, là động vật hằng nhiệt
+ Đẻ trứng, trứng có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của bố mẹ.
+ Lợi ích:
* Đối với con người:
- Là nguồn thực phẩm dồi dào cho con người :
VD: thịt , trứng của ngan , gà ,...
- Nuôi để làm cảnh :
VD: chào mào , chim họa mi,...
- Chim được huấn luyện để săn mồi :
VD: đại bàng , chim ưng ,...
- Chim phục vụ du lịch:
VD : vịt trời , ngỗng trời ,...
- Chim cho lông làm chăn , gối , đồ trang trí :
VD : lông đà điểu , vịt , ngỗng ,...
* Đối với tự nhiên:
- Chim góp phần thụ phấn và phát tán cây rừng :
VD: bói cá , chim cu ,...
- Có ích cho nông nghiệp vì tiêu diệt các loại sâu bọ có hại :
VD : chim sâu , cú mèo , cú lợn ,...
- Góp phần sự đa dạng thiên nhiên.
+ Tác hại:
- Ăn hạt, quả, ăn cá (chim bói cá) gây hại cho nông nghiệp
VD: chim sẻ ăn hạt vào mùa sinh sản,...
- Là động vật trung gian truyền bệnh
VD: gà truyền bệnh H5N1,...
a. Nhận xét về đặc điểm của tảo xoắn ? Tảo xoắn có hình thức sinh sản như thế nào?
b. Rong mơ đặc điểm như thế nào? Rong mơ có hình thức sinh sản như thế nào?
c.Tảo có đặc điểm chung gì ? Liên hệ thực tế về vai trò của tảo:
a) Dac diem cua tao xoan :Co cau tao co the la da bao, song thanh cac bui lon mau luc. Co the cua tao xoan co dang manh va nhot.
+ Moi truong song: Nuoc ngot, song suoi, ao ho, ven bo ruong, muong ranh,......
+ Cach sinh san :Chung sinh san sinh duong bang cach dut ra tung doan soi thanh nhung tao moi va no cung co the sinh san huu tinh bang cach ket hop giua 2 te bao gan nhau thanh hop tu ,tu do cho ra soi tao moi.
b) Dac diem cua rong mo: Co cau tao co the la da bao, co mau nau va co hinh dang canh cay.
+ Moi truong song: Ven bien vung nhiet doi.
+ Cach sinh san: Ngoai cach sinh san dinh duong ,rong mo con co the sinh san huu tinh ( ket hop giua tinh trung va noan cau ).
c) Dac diem chung cua tat ca cac loai tao la: Chung deu la nhung sinh vat ma co the co cau tao la da bao hay don bao don gian, nhung chu co re, than ,la that su. Chung co cac mau sac khac nhau va luon luon co chat diep luc o ben trong cau tao co the cua chung va tao hau het nhu deu song o trong moi truong nuoc.
+ Cac vai tro chinh cua tao: Tao duoc lam thuc an cho 1 so loai ca , cung cap o-xi va thuc an cho cac dong vat cho cac dong vat duoi nuoc, lam thuc an cho nguoi / gia suc . Ta co the lam phan bon hoac lam thuoc,...
+ Mot vai tac hai cua tao: Gay ra hien tuong nuoc no hoa ,thuy trieu do , gay doc cho nguoi va dong vat o duoi nuoc.
bn lm đúng r nhưng còn sai sót tí nhưng mik cho bn đúng
bn ghi rõ hơn đc ko mik ko hiểu đoạn cuối
câu 1: cây dương sỉ,rêu sinh sản bằng gì?
câu 2: Nêu đặc điểm, cấu tạo của cây rêu?
câu 3: quả do bộ phận nào của hoa tạo thành?
câu 4: nêu vai trò của tảo, rêu
câu 5: phân biệt thụ phấn và thụ tinh,chúng có quan hệ gì với nhau?
-làm nhanh giúp mik nha mik đang cần gấp.
Câu 1 Cơ quan sinh sản của cây Rêu là: Túi bào tử (ngọn cây rêu). Rêu sinh sản bằng bào tử
Cơ quan sinh sản của cây Dương xỉ là: Túi bào tử. Sinh sản bằng bào tử.
Cau 2
Đặc điểm cấu tạo của rêu rất đơn giản thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. ... Mặt dưới lá có những đốm nhỏ nằm dọc 2 bên gân con, khi non có màu lục, khi già có màu nâu thẫm.
Câu 3 Quả do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh
Câu 4
Vai trò của tảo:
- Là nguồn cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp.
- Nó còn được sử dụng để làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi. Góp phần cùng cấp ôxi và thức ăn cho các động vật ở dưới nước . ..
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy | Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử |
Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
câu 1: cây dương sỉ,rêu sinh sản bằng gì?
- Bằng túi bào tử
câu 2: Nêu đặc điểm, cấu tạo của cây rêu?
-Cấu tạo cây rêu rất đơn giản : Rêu có nhiều loại, đều là những thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo vẫn đơn giản : thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
câu 3: quả do bộ phận nào của hoa tạo thành?
- Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh tạo thành.
câu 4: nêu vai trò của tảo, rêu
- Vai trò của tảo :
+ Góp phần cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở nước.
+ Một số tảo được dùng làm thuốc, làm thức ăn cho người và gia súc.
+ Một số trường hợp tảo gây hại.
- Vai trò của rêu:
+ Rêu là những thực vật sống trên cạn đầu tiên. Rêu cùng những thực vật có rễ, thân, lá phát triển hợp thành nhóm thực vật bậc cao.
+ Tuy sống trên cạn nhưng rêu chỉ phát triển ở môi trường ẩm ướt.
+ Rêu tạo thành chất mùn.
câu 5: phân biệt thụ phấn và thụ tinh,chúng có quan hệ gì với nhau?
Sự thụ phấn : Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
Sự thụ tinh : Hạt phấn nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực của hat phấn vào kết hợp với tế bài sinh dục cái của noãn tạo thành hợp tứ
Sự thụ tinh xảy ra khi có sự thụ phấn và nảy mầm của hạt phấn . Như vậy , thụ phấn là điều kiện của thụ tinh
Câu 1 Cơ quan sinh sản của cây Rêu là: Túi bào tử (ngọn cây rêu). Rêu sinh sản bằng bào tử
Cơ quan sinh sản của cây Dương xỉ là: Túi bào tử. Sinh sản bằng bào tử.
Cau 2
Đặc điểm cấu tạo của rêu rất đơn giản thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức, chưa có hoa.
có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. ... Mặt dưới lá có những đốm nhỏ nằm dọc 2 bên gân con, khi non có màu lục, khi già có màu nâu thẫm.
Câu 3 Quả do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh
Câu 4
Vai trò của tảo:
- Là nguồn cung cấp khí oxi và thức ăn cho các sinh vật dưới nước nhờ hoạt động quang hợp.
- Nó còn được sử dụng để làm phân bón, làm thức ăn chăn nuôi. Góp phần cùng cấp ôxi và thức ăn cho các động vật ở dưới nước . ..
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy | Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử |
Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.
Đọc tiếp
1.Nêu đặc điểm về đời sống và sinh sản của cá chép. 2. Nêu đặc điểm chung và vai trò của cá. 3. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng thích nghi với đời sống vừa ở nước ở vừa cạn 4. Nêu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư. 5 Nêu đặc điểm về đời sống và sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài.
Tham khảo:
1)
Đời sống:
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)
Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.
Sinh sản:
-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh
-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.
-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
2)
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
3)
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
4)
Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)
-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi
-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.
-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.
-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái
-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
Tham khảo:
1)
Đời sống:
Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)
Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.
Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.
Sinh sản:
-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh
-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.
-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi
2)
Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:
+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
+ Thụ tinh ngoài.
+ Là động vật biến nhiệt.
3)
Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp dễ nhảy
- Mắt có hai mí ngăn bụi và giữ mắt không bị khô
4)
Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)
-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.
-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi
-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.
-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.
-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái
-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
đặc điểm chung của tảo?đặc điểm về đời sống của cây rêu?đặc điểm cơ quan sinh sản của cây thông?vai trò của thực vật đối với tự nhiên?giúp mình vs
-Tảo là nhóm thực vật bậc thấp.
-Sống chủ yếu ở nước.
-Cơ thể chúng đơn bào, tập đoàn hay đa bào,chưa phân hóa thành than lá rễ và cũng chưa có mô điển hình trong cấu trúc của tản.
-Luôn có chất diệp lục.
Đời sống của rêu: Rêu thường ở những nơi ẩm ướt, góc tường, trên đất hay thân cây…
Chúc bạn học tốt!
Cơ quan sinh sản của thông là nón đực và nón cái nằm trên cùng một cây.
a) Nón đực: nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành. Nón đực gồm:
- Trục của nón nằm chính giữa.
- Xung quanh trục là các nhị hình vảy. Mặt dưới mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn. Hạt phấn có hai túi khí ở hai bên.
b) Nón cái: lớn hơn nón đực, cũng gồm trục giữa mang những vảy. Mỗi vảy là một lá noãn mang hai noãn. Trong noãn có nhiều noãn cầu. Thông sinh sản hằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.
Noãn được thụ tinh bằng cách truyền phấn nhờ gió. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn. (Thông chưa có hoa và quả).
Chúc bạn học tốt!
Nêu đặc điểm và vai trò của dương xỉ
tham khảo:
– Đặc điếm chung của dương xỉ. có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. Đầu lá non cuộn lại như vòi voi; lá già duỗi thẳng, phiến lá chia thành nhiều mảnh nhỏ xếp 2 bên gân chính theo hình lồng chim.
-https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-6/neu-vai-tro-cua-cay-duong-xi-faq37382.html
tham khảo:
– Đặc điếm chung của dương xỉ. có rễ nằm ngang dưới mặt đất, từ thân rễ mọc ra nhiều rễ phụ có nhiều lông hút. Lá mọc từ thân rễ, vươn lên khỏi mặt đất. Đầu lá non cuộn lại như vòi voi; lá già duỗi thẳng, phiến lá chia thành nhiều mảnh nhỏ xếp 2 bên gân chính theo hình lồng chim.
*Câu 5 :Trình bày đặc điểm cgunng và vai trò của lớp chim? *Câu 6 : Trình bày đặc điểm chung và vai trò của lớp thú? *Câu 7 : Nêu sự đa dạng sinh học ở môi trường đặc biệt và môi trường nhiệt đới gió mùa? *Câu 8 : Nêu lợi ích của đa dạng sinh học đối với đời sống kinh tế và xã hội *Câu 9 : Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học? *Câu 10 : Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? *Câu 11: Nêu biện pháp đấu tranh sinh học?