Những câu hỏi liên quan
Musion Vera
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
8 tháng 2 2019 lúc 15:33

Không thể điền bất kì một từ phủ định trong các từ không, chưa, chẳng vào chỗ trống trong các câu. Vì trong một số trường hợp câu sẽ vô nghĩa hoặc khiến nội dung thiếu logic.

Có thể điền vào chỗ trống như sau:

a) Tôi không tiếp tục ngồi học được nữa nên đành đứng dậy. Đầu óc tôi nặng trĩu những lo lắng về sức khỏe của mẹ.

b) Mai không/chưa thể vào nhà lúc này. Bạn ấy đã làm mất chìa khóa.

c) Dế Choắt không dậy được nữa. Nó đang nằm thoi thóp.

d) Thưa cô, em mệt nên chưa làm bài tập ạ!

Bình luận (0)
Nguyen
14 tháng 2 2019 lúc 19:35

a) Tôi không/chẳng tiếp tục ngồi học nữa nên đứng dậy.

b) Mai chưa/không/chẳng thể vào nhà lúc này vì bạn ấy đã làm mất chìa khóa.

c) Dế Choắt không/chẳng dậy được nữa.

d) Thưa cô, em mệt nên chưa làm bài tập ạ !

Bình luận (0)
💋Amanda💋
7 tháng 2 2019 lúc 21:47

a, không

b, chưa

c, chẳng

d, chưa

Bình luận (0)
Musion Vera
Xem chi tiết
Louis Menden
2 tháng 2 2019 lúc 9:50

Có thể điền bất kì từ phủ định nào trong các từ không, chưa, chẳng vào chỗ trống trong các câu sau được không? Tại sao?

a) Tôi … tiếp tục ngồi học được nữa nên đành đứng dậy. Đầu óc tôi nặng trĩu những lo lắng về sức khỏe của mẹ.

b) Mai… thể vào nhà lúc này. Bạn ấy đã làm mất chìa khóa.

c) Dế Choắt … dậy được nữa. Nó đang nằm thoi thóp.

d) Thưa cô, em mệt nên … làm bài tập a!

Bài làm:

Không thể điền bất kì một từ phủ định trong các từ không, chưa, chẳng vào chỗ trống trong các câu. Vì trong một số trường hợp câu sẽ vô nghĩa hoặc khiến nội dung thiếu logic.

Có thể điền vào chỗ trống như sau:

a) Tôi không tiếp tục ngồi học được nữa nên đành đứng dậy. Đầu óc tôi nặng trĩu những lo lắng về sức khỏe của mẹ.

b) Mai không/chưa thể vào nhà lúc này. Bạn ấy đã làm mất chìa khóa.

c) Dế Choắt không dậy được nữa. Nó đang nằm thoi thóp.

d) Thưa cô, em mệt nên chưa làm bài tập ạ!

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 3 2019 lúc 3:07

a. (1) Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) dâng lên bằng thể tích của vật

b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) tràn ra bằng thể tích của vật

Bình luận (0)
Pokemon
Xem chi tiết
Duyên Phạm<3.03012004
14 tháng 12 2018 lúc 22:21

 câu 1: rào

câu 2 : cân

câu 3: lòng

câu 4: song

câu 5: hệ

câu 6: giấu

câu 7: hai

câu 8: từ láy

câu 9: xưng

câu 10: che

HỌC TỐT NHA BÉ

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Trường
14 tháng 12 2018 lúc 22:30

google

Bình luận (1)
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết

a) Các chất có thể tồn tại ở ba thể/ trạng thái cơ bản khác nhau đó là rắn, lỏng khí.

b) Mỗi chất có một số tính chất khác nhau khi tồn tại ở các thể khác nhau.

c) Mỗi vật thể đều do chất tạo nên. Vật thể có sẵn trong  tự nhiên/ thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên. Vật thể do con người tạo ra được gọi là vật thể nhân tạo.

d) Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của sự sống mà vật vô sinh không có.

e) Chất có các tính chất vật lý như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo.

f) Muốn xác đinh tính chất vật lý ta phải sử dụng các phép đo.

 

Bình luận (1)
Vũ Hoàng Hải
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
4 tháng 10 2023 lúc 20:04

1.chất lỏng 

2.thể tích

3. bằng 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
20 tháng 11 2023 lúc 19:45

a. (1) thể/ trạng thái, (2) rắn, lỏng, khí

b. (3) tính chất

c. (4) chất, (5) tự nhiên/ thiên nhiên, (6) vật thể nhân tạo

d. (7) sự sống, (8) không có

e. (9) vật lý, (10) vật lí

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 4 2019 lúc 7:44

Ở nhiệt độ xác định, số gam chất tan có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa được gọi là độ tan của chất.

Những hợp chất được tạo nên do phân tử chất tan kết hợp với phân tử nước gọi là các hiđrat.

Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của chất tan và dung môi.

Dung dịch không thể hòa tan thêm chất tan ở nhiệt độ xác định gọi là dung dịch bão hòa.

Bình luận (0)