Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 1 2018 lúc 5:22

Thu khí oxi người ta thường dùng phương pháp đẩy nước do oxi ít tan trong nước.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2017 lúc 9:37

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hải
14 tháng 2 2023 lúc 18:12

B nha

 

Bình luận (0)
Đỗ Văn Hưng
Xem chi tiết
Quang Nhân
10 tháng 5 2021 lúc 9:33

Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí là nhờ dựa vào tính chất: *

4 điểm

Khí oxi nhẹ hơn không khí

Khí oxi nặng hơn không khí

Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí

Khí oxi ít tan trong nước

Bình luận (0)
꧁༺β£ɑℭƙ £❍ζʊꜱ༻꧂
10 tháng 5 2021 lúc 9:33

Khí oxi nặng hơn không khí

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Khánh Linh
10 tháng 5 2021 lúc 9:34

Khí oxi nặng hơn không khí nha!

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 1 2019 lúc 8:55

Đáp án C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 7 2019 lúc 11:29

Chọn C

Hình vẽ mô tả điều chế khi O2 đúng cách là 1 và 3. Vì O2 nặng hơn không khí và không tan trong nước nên có thể thu O2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí. Ống nghiệm chứa O2 hơi trúc xuống để oxi và hơi nước thoát ra dễ dàng hơn (KClO3 trong PTN thường bị ẩm).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 9 2019 lúc 10:09

Chọn đáp án C.

 Hình vẽ mô tả điều chế khi  O 2  đúng cách là 1 và 3. Vì  O 2  nặng hơn không khí và không tan trong nước nên có thể thu  O 2  bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí. Ống nghiệm chứa  O 2 hơi trúc xuống để oxi và hơi nước thoát ra dễ dàng hơn ( K C l O 3  trong PTN thường bị ẩm).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 7 2019 lúc 13:42

Chọn đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2018 lúc 7:42

Chọn đáp án D

Vì M O 2 = 32 MKhông Khí = 29 nên với thí nghiệm (2) và (4) thì O2 không thoát lên được.

Bình luận (0)
Trần An
Xem chi tiết
hnamyuh
18 tháng 3 2021 lúc 12:38

1) Dựa vào tính không tan trong nước và nhẹ hơn không khí để thu khí bằng cách đẩy nước và đẩy không khí

2) PTHH : \(CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\)

3) Phản ứng thế là phản ứng hóa học mà có sự thay thế một nguyên tử hay nhóm nguyên từ này bằng nguyên tử hay nhóm nguyên tử khác.

PTHH : \(Fe + 2HCl \to FeCl_2+H_2\)

4) 

Cách thu khí oxi : Ngửa ống nghiệm

Cách thu khí hidro : Úp ống nghiệm

5) 

- Tác dụng với kim loại : \(Ba + 2H_2O \to Ba(OH)_2 + H_2\)

- Tác dụng với oxit bazo : \(BaO + H_2O \to Ba(OH)_2\)

- Tác dụng với oxit axit : \(SO_3 + H_2O \to H_2SO_4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 11 2018 lúc 18:19

   Học sinh A, C rap đúng

   Học sinh B, D ráp thí nghiệm sai vì ống dẫn khí oxi không đi vào ống nghiêm làm cho khí oxi sẽ mất mát 1 ít.

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Bình luận (0)