Những câu hỏi liên quan
linh
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
9 tháng 2 2018 lúc 19:41

Mặc dù là một bài chiếu có ý nghĩa ban bố mệnh lệnh, nhưng Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn rất có sức thuyết phục bởi nó hợp với lẽ trời, lòng dân. Tác giả đã sử dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng điệu mạnh mẽ để dân chúng tin tưởng vào quyết định dời đô của mình.Nên điều này không mâu thuẫn.
Bình luận (0)
vo le trinh
2 tháng 2 2019 lúc 14:02

Trong Chiếu dời đô có những đoạn mang tính chất đối thoại, tâm tình không những không gây mâu thuẫn mà còn giúp cho bài chiếu càng tăng thêm sức thuyết phục. Quyết định dời đô là một quyết định trọng đại, mang tính bước ngoặt của cả một dân tộc. Vì vậy, việc nhà vua khi viết có những đoạn bày tỏ nỗi lòng, đặc biệt việc kết thúc bài chiếu với câu hỏi: "Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?" vừa có tính chất ban bố, lại vừa có tính chất đối thoại, thăm dò ý kiến của quần thần. Điều này xóa nhòa đi khoảng cách giữa bậc quân vương với bách gia trăm họ, dễ tạo nên sự đồng cảm giữa nhà vua với thần dân. Từ đó mà vua – tôi dễ đồng lòng quyết tâm xây dựng đất nước thịnh vượng và vững mạnh, huy hoàng.

Bình luận (0)
Ngọc Huyền
5 tháng 2 2020 lúc 10:23

Mặc dù là một bài chiếu có ý nghĩa ban bố mệnh lệnh, nhưng Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn rất có sức thuyết phục bởi nó hợp với lẽ trời, lòng dân. Tác giả đã sử dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng điệu mạnh mẽ để dân chúng tin tưởng vào quyết định dời đô của mình.Nên điều này không mâu thuẫn.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bảo Lê Huỳnh Quốc
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
29 tháng 1 2018 lúc 12:29

Mặc dù là một bài chiếu có ý nghĩa ban bố mệnh lệnh, nhưng Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn rất có sức thuyết phục bởi nó hợp với lẽ trời, lòng dân. Tác giả đã sử dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng điệu mạnh mẽ để dân chúng tin tưởng vào quyết định dời đô của mình.Nên điều này không mâu thuẫn.

Bình luận (0)
Trần Như Hiền
6 tháng 2 2018 lúc 20:38

Mặc dù là một bài chiếu có ý nghĩa ban bố mệnh lệnh, nhưng Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn rất có sức thuyết phục bởi nó hợp với lẽ trời, lòng dân. Tác giả đã sử dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng điệu mạnh mẽ để dân chúng tin tưởng vào quyết định dời đô của mình.Nên điều này không mâu thuẫn.

Bình luận (0)
lục thị thu hằng
18 tháng 2 2019 lúc 19:16

Chiếu dời đô có những đoạn mang tính chất đối thoại, tâm tình không những không gây mâu thuẫn mà còn giúp cho bài chiếu càng tăng thêm sức thuyết phục. Quyết định dời đô là một quyết định trọng đại, mang tính bước ngoặt của cả một dân tộc. Vì vậy, việc nhà vua khi viết có những đoạn bày tỏ nỗi lòng, đặc biệt việc kết thúc bài chiếu với câu hỏi: "Trẫm muốn dựa vào sự thuận lợi của đất ấy để định chỗ ở. Các khanh nghĩ thế nào?" vừa có tính chất ban bố, lại vừa có tính chất đối thoại, thăm dò ý kiến của quần thần. Điều này xóa nhòa đi khoảng cách giữa bậc quân vương với bách gia trăm họ, dễ tạo nên sự đồng cảm giữa nhà vua với thần dân. Từ đó mà vua – tôi dễ đồng lòng quyết tâm xây dựng đất nước thịnh vượng và vững mạnh, huy hoàng.

Bình luận (0)
Hà Thị Thu
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
28 tháng 1 2018 lúc 20:56

Mặc dù là một bài chiếu có ý nghĩa ban bố mệnh lệnh, nhưng Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn rất có sức thuyết phục bởi nó hợp với lẽ trời, lòng dân. Tác giả đã sử dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng điệu mạnh mẽ để dân chúng tin tưởng vào quyết định dời đô của mình.Nên điều này không mâu thuẫn.

Bình luận (0)
__HeNry__
3 tháng 2 2018 lúc 22:12

Mặc dù là một bài chiếu có ý nghĩa ban bố mệnh lệnh, nhưng Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn rất có sức thuyết phục bởi nó hợp với lẽ trời, lòng dân. Tác giả đã sử dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng điệu mạnh mẽ để dân chúng tin tưởng vào quyết định dời đô của mình.Nên điều này không mâu thuẫn.

Bình luận (0)
Trần Như Hiền
6 tháng 2 2018 lúc 20:38

Mặc dù là một bài chiếu có ý nghĩa ban bố mệnh lệnh, nhưng Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn rất có sức thuyết phục bởi nó hợp với lẽ trời, lòng dân. Tác giả đã sử dụng một hệ thống lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, giọng điệu mạnh mẽ để dân chúng tin tưởng vào quyết định dời đô của mình.Nên điều này không mâu thuẫn.

Bình luận (0)
Đỗ Kim Ngân
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Chi Nguyễn Khánh
19 tháng 9 2017 lúc 18:45

1.Mở đầu Chiếu dời đô, Lý Công Uẩn viện dẫn sử sách Trung Quốc nói về việc các vua đời xưa bên Trung Quốc cũng từng dời đô. Sự viện dẫn đó nhằm mục đích gì?

- Thời trung đại, khi phải cân nhắc, xác định chí hướng để làm một việc gì, người ta thường lấy chuyện của "Tiền nhân" ra làm căn chuẩn, xem việc đúng đắn là phải tuân theo "mệnh trời". Những thời đại hoàng kim đã qua được nhắc tới như những tấm gương để soi mình. Lí Thái Tổ cũng đã làm như vậy ở phần đầu bài Chiếu dời đô. Việc dời đô của các triều đại nổi tiếng ở Trung Quốc được biện dẫn là Lí Thái Tổ muốn bày tỏ ý nguyện làm cho đất nước vững bền, thịnh vượng. Cũng như người trước, những việc trọng đại (dời đô) đều phải phù hợp với điều kiện thực tiễn, khách quan (mệnh trời) và hợp với lòng người thì mới đạt được thành quả tốt đẹp. Trong mạch lập luận, dẫn việc dời đô của nhà Thương, Chu, Lí Công Uẩn đang chuẩn bị cho những lí lẽ sẽ thuyết trình ở phần sau.

2. Theo Lý Công Uẩn, kinh đô cũ ử vùng núi Hoa Lư (Ninh Bình) của hai triều Đinh, Lê là không còn thích hợp vì sao? (xem lại chú thích (8) ở trên để hiểu lí do khiến hai triều Đinh, Lê phải dựa vào vùng núi Hoa Lư để đóng đô.)

- Theo Lí Công Uẩn, kinh đô cũ ở vùng Hoa Lư (Ninh Bình) không còn thích hợp vì hai nhà Đinh, Lê đã làm theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, không theo dấu cũ của Thương, Chu, "khiến cho triều đại không được lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tốn, muôn vật không được thích nghi." Thực ra, vì thế lực chưa đủ mạnh, nên hai triều đại trên vẫn phải dựa vào nơi hiểm yếu của vùng núi đá vôi Ninh Bình để dễ bề chống lại sự xâm lược của thế lực phương Bắc.

3. Theo tác giả, địa thế thành Đại La có những thuận lợi gì để có thể chọn làm nơi đóng đô? (Chú ý vị trí địa lí, hình thế núi sông, sự thuận tiện trong giao lưu, phát triển về mọi mặt)

- Thành Đại La có vị thế thuận lợi về nhiều mặt. Về mặt địa lí, tác giả phân tích rõ: "Nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi", bốn hướng đều thông thoáng lại ở thế "nhìn sông dựa núi" vững vàng, "địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng". Trên địa thế ấy, dân cư sẽ tránh được lụt lội mà "muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi". Thuận lợi về mặt địa lí như vậy sẽ kéo theo những thuận lợi về thông thương, giao lưu: "Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước". Nơi định đô mới này sẽ đáp ứng được vai trò là đầu mối trung tâm của kinh tế, chính trị, văn hoá của đất nước.

4.Chứng minh Chiếu dời đô đã có sức thuyết phục lớn bởi có sự kết hợp giữa lí và tình?

(Gợi ý:

-Trình tự lí lẽ mà Lí Công Uẩn đưa ra để khẳng định việc cần thiết phải dời đô.

- Lời ban bố mệnh lệnh mà lại có những đoạn bày tỏ nỗi lòng, có những lời như đối thoại. Ngôn từ mang tính chất đối thoại, tâm tình ở hai câu cuối bài chiếu có tác dụng như thế nào?)

- Về lí lẽ:

+ Lý Thái Tổ đã nêu sử sách làm tiền đề chứng minh cho việc dời đô là hoàn toàn hợp lý thuận lẽ trời.

+ Đưa ra những lập luận đầy thuyết phục về địa thế thuận lợi của nơi đóng đô mới.

- Về tình cảm:

+ Sau khi đưa ra hàng loạt lí lẽ chặt chẽ, đến câu cuối cùng không phải là một mệnh lệnh của vua ban mà là một câu hỏi mang tính chất đối thoại.

+ Tác dụng: tạo sự đồng cảm giữa dân chúng và nhà vua, vừa thể hiện tinh thần dân chủ, đồng thời làm tăng thêm sức thuyết phục của bài cáo.

Bình luận (0)
Chi Nguyễn Khánh
19 tháng 9 2017 lúc 18:49

5*. Vì sao nói việc Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt?

- Vì Triều đình nhà Lý đã đủ lớn mạnh để có thể chấm dứt được nạn cát cứ phong kiến.

- Vì đất nước đã đủ mạnh và không còn sợ bất kì thế lực nào đe dọa nữa.

Bình luận (0)
Trần Như Hiền
4 tháng 2 2018 lúc 21:36
1. Thời trung đại, khi phải cân nhắc, xác định chí hướng để làm một việc gì, người ta thường lấy chuyện của "Tiền nhân" ra làm căn chuẩn, xem việc đúng đắn là phải tuân theo "mệnh trời". Những thời đại hoàng kim đã qua được nhắc tới như những tấm gương để soi mình. Lí Thái Tổ cũng đã làm như vậy ở phần đầu bài Chiếu dời đô. Việc dời đô của các triều đại nổi tiếng ở Trung Quốc được biện dẫn là Lí Thái Tổ muốn bày tỏ ý nguyện làm cho đất nước vững bền, thịnh vượng. Cũng như người trước, những việc trọng đại (dời đô) đều phải phù hợp với điều kiện thực tiễn, khách quan (mệnh trời) và hợp với lòng người thì mới đạt được thành quả tốt đẹp. Trong mạch lập luận, dẫn việc dời đô của nhà Thương, Chu, Lí Công Uẩn đang chuẩn bị cho những lí lẽ sẽ thuyết trình ở phần sau. 2. Nhìn nhận hai triều Đinh, Lê trước đó với một tinh thần phê phán tích cực, tác giả nhận định rằng việc đóng đô ở vùng Hoa Lư đã không còn phù hợp nữa: "Cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi". Hoa Lư là vùng có địa thế hiểm trở, khi tiềm lực phát triển chưa đủ mạnh thì nó hợp với chiến lược phòng thủ. Nhưng đến đời Lí thì đất nước đặt ra nhu cầu phát triển, cho nên đô thành phải dời chuyển ra nơi có địa thế khác. Không chỉ có lí lẽ, Lí Công Uẩn bày tỏ cả tấm lòng mình: "Trẫm rất đau xót về việc đó". Tình cảm của một ông vua luôn hướng về vận mệnh, sự tồn vong của giang sơn xã tắc khiến người đọc cảm động. Để đến đoạn cuối, tác giả cho ta thấy con mắt nhìn xa trông rộng, thấu tình đạt lí khi quyết định lựa chọn thành Đại La làm nơi định đô lâu dài. 3. Thành Đại La có vị thế thuận lợi về nhiều mặt. Về mặt địa lí, tác giả phân tích rõ: "Nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi", bốn hướng đều thông thoáng lại ở thế "nhìn sông dựa núi" vững vàng, "địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng". Trên địa thế ấy, dân cư sẽ tránh được lụt lội mà "muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi". Thuận lợi về mặt địa lí như vậy sẽ kéo theo những thuận lợi về thông thương, giao lưu: "Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước". Nơi định đô mới này sẽ đáp ứng được vai trò là đầu mối trung tâm của kinh tế, chính trị, văn hoá của đất nước. 4. Lấy sử sách làm chỗ dựa cho lí lẽ, lại lấy lí lẽ khuôn thước ấy mà soi vào thực tế của hai triều Đinh, Lê để thấy rằng việc dời đô là tất yếu và cuối cùng đưa ra sự lựa chọn, khẳng định Đại La làm nơi đóng đô mới tốt nhất, tác giả của bài chiếu đã thiết lập một lập luận chặt chẽ, sáng rõ. Hình thức văn xuôi có đan xen những câu mang sắc thái biểu cảm và những câu văn biền ngẫu giàu nhạc điệu, cân xứng, nhịp nhàng (cặp đoạn câu cân xứng, sóng đôi: "Đã đúng ngôi...; lại tiện hướng...", Địa thế...; đất đai...) góp phần tích cực tạo nên sức hấp dẫn của bài chiếu. 5*. Nhìn rõ thực trạng của mình để có những quyết định thay đổi đúng đắn, cần thiết cho thấy một sự tự ý thức tích cực. Ý thức ấy một khi thể hiện được ý nguyện của cả dân tộc sẽ trở thành tinh thần tự cường, là dấu hiệu đáng mừng cho thấy sự lớn mạnh của một đất nước. Như ở đầu bài viết đã từng nói đến, việc dời đô từ một nơi có địa thế hiểm trở, thuận cho phòng ngự, phù hợp với tiềm lực còn đang chưa mạnh đến một nơi rộng rãi, thông lưu, thuận lợi cho phát triển mang ý nghĩa chiến lược vĩ mô, chứng tỏ dân tộc Đại Việt đã đủ sức xây dựng độc lập tự cường như các quốc gia khác (nhất là đối với phong kiến phương Bắc). Câu kết của bài chiếu: "Trẫm muốn... Các khanh nghĩ thế nào?" vừa thể hiện tính quyết đoán của đấng minh quân lại vừa thể hiện tinh thần dân chủ. Ngay điều này nữa cũng là một phần sức mạnh thuyết phục của Chiếu dời đô. Tương truyền rằng, khi dời đô, thuyền vua đến dưới thành thì có rồng vàng bay lên, vua nhân đó đổi tên là thành Thăng Long (rồng bay lên). Điềm báo này khẳng định việc dời đô của đức Lí Thái Tổ là thiên thời, địa lợi nhân hoà. Thăng Long - Hà Nội mảnh đất linh thiêng ngàn năm, hôm nay còn vang vọng lời Chiếu dời đô. 1. Thời trung đại, khi phải cân nhắc, xác định chí hướng để làm một việc gì, người ta thường lấy chuyện của "Tiền nhân" ra làm căn chuẩn, xem việc đúng đắn là phải tuân theo "mệnh trời". Những thời đại hoàng kim đã qua được nhắc tới như những tấm gương để soi mình. Lí Thái Tổ cũng đã làm như vậy ở phần đầu bài Chiếu dời đô. Việc dời đô của các triều đại nổi tiếng ở Trung Quốc được biện dẫn là Lí Thái Tổ muốn bày tỏ ý nguyện làm cho đất nước vững bền, thịnh vượng. Cũng như người trước, những việc trọng đại (dời đô) đều phải phù hợp với điều kiện thực tiễn, khách quan (mệnh trời) và hợp với lòng người thì mới đạt được thành quả tốt đẹp. Trong mạch lập luận, dẫn việc dời đô của nhà Thương, Chu, Lí Công Uẩn đang chuẩn bị cho những lí lẽ sẽ thuyết trình ở phần sau. 2. Nhìn nhận hai triều Đinh, Lê trước đó với một tinh thần phê phán tích cực, tác giả nhận định rằng việc đóng đô ở vùng Hoa Lư đã không còn phù hợp nữa: "Cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi". Hoa Lư là vùng có địa thế hiểm trở, khi tiềm lực phát triển chưa đủ mạnh thì nó hợp với chiến lược phòng thủ. Nhưng đến đời Lí thì đất nước đặt ra nhu cầu phát triển, cho nên đô thành phải dời chuyển ra nơi có địa thế khác. Không chỉ có lí lẽ, Lí Công Uẩn bày tỏ cả tấm lòng mình: "Trẫm rất đau xót về việc đó". Tình cảm của một ông vua luôn hướng về vận mệnh, sự tồn vong của giang sơn xã tắc khiến người đọc cảm động. Để đến đoạn cuối, tác giả cho ta thấy con mắt nhìn xa trông rộng, thấu tình đạt lí khi quyết định lựa chọn thành Đại La làm nơi định đô lâu dài. 3. Thành Đại La có vị thế thuận lợi về nhiều mặt. Về mặt địa lí, tác giả phân tích rõ: "Nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi", bốn hướng đều thông thoáng lại ở thế "nhìn sông dựa núi" vững vàng, "địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng". Trên địa thế ấy, dân cư sẽ tránh được lụt lội mà "muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi". Thuận lợi về mặt địa lí như vậy sẽ kéo theo những thuận lợi về thông thương, giao lưu: "Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước". Nơi định đô mới này sẽ đáp ứng được vai trò là đầu mối trung tâm của kinh tế, chính trị, văn hoá của đất nước. 4. Lấy sử sách làm chỗ dựa cho lí lẽ, lại lấy lí lẽ khuôn thước ấy mà soi vào thực tế của hai triều Đinh, Lê để thấy rằng việc dời đô là tất yếu và cuối cùng đưa ra sự lựa chọn, khẳng định Đại La làm nơi đóng đô mới tốt nhất, tác giả của bài chiếu đã thiết lập một lập luận chặt chẽ, sáng rõ. Hình thức văn xuôi có đan xen những câu mang sắc thái biểu cảm và những câu văn biền ngẫu giàu nhạc điệu, cân xứng, nhịp nhàng (cặp đoạn câu cân xứng, sóng đôi: "Đã đúng ngôi...; lại tiện hướng...", Địa thế...; đất đai...) góp phần tích cực tạo nên sức hấp dẫn của bài chiếu. 5*. Nhìn rõ thực trạng của mình để có những quyết định thay đổi đúng đắn, cần thiết cho thấy một sự tự ý thức tích cực. Ý thức ấy một khi thể hiện được ý nguyện của cả dân tộc sẽ trở thành tinh thần tự cường, là dấu hiệu đáng mừng cho thấy sự lớn mạnh của một đất nước. Như ở đầu bài viết đã từng nói đến, việc dời đô từ một nơi có địa thế hiểm trở, thuận cho phòng ngự, phù hợp với tiềm lực còn đang chưa mạnh đến một nơi rộng rãi, thông lưu, thuận lợi cho phát triển mang ý nghĩa chiến lược vĩ mô, chứng tỏ dân tộc Đại Việt đã đủ sức xây dựng độc lập tự cường như các quốc gia khác (nhất là đối với phong kiến phương Bắc). Câu kết của bài chiếu: "Trẫm muốn... Các khanh nghĩ thế nào?" vừa thể hiện tính quyết đoán của đấng minh quân lại vừa thể hiện tinh thần dân chủ. Ngay điều này nữa cũng là một phần sức mạnh thuyết phục của Chiếu dời đô. Tương truyền rằng, khi dời đô, thuyền vua đến dưới thành thì có rồng vàng bay lên, vua nhân đó đổi tên là thành Thăng Long (rồng bay lên). Điềm báo này khẳng định việc dời đô của đức Lí Thái Tổ là thiên thời, địa lợi nhân hoà. Thăng Long - Hà Nội mảnh đất linh thiêng ngàn năm, hôm nay còn vang vọng lời Chiếu dời đô.1. Thời trung đại, khi phải cân nhắc, xác định chí hướng để làm một việc gì, người ta thường lấy chuyện của "Tiền nhân" ra làm căn chuẩn, xem việc đúng đắn là phải tuân theo "mệnh trời". Những thời đại hoàng kim đã qua được nhắc tới như những tấm gương để soi mình. Lí Thái Tổ cũng đã làm như vậy ở phần đầu bài Chiếu dời đô. Việc dời đô của các triều đại nổi tiếng ở Trung Quốc được biện dẫn là Lí Thái Tổ muốn bày tỏ ý nguyện làm cho đất nước vững bền, thịnh vượng. Cũng như người trước, những việc trọng đại (dời đô) đều phải phù hợp với điều kiện thực tiễn, khách quan (mệnh trời) và hợp với lòng người thì mới đạt được thành quả tốt đẹp. Trong mạch lập luận, dẫn việc dời đô của nhà Thương, Chu, Lí Công Uẩn đang chuẩn bị cho những lí lẽ sẽ thuyết trình ở phần sau. 2. Nhìn nhận hai triều Đinh, Lê trước đó với một tinh thần phê phán tích cực, tác giả nhận định rằng việc đóng đô ở vùng Hoa Lư đã không còn phù hợp nữa: "Cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi". Hoa Lư là vùng có địa thế hiểm trở, khi tiềm lực phát triển chưa đủ mạnh thì nó hợp với chiến lược phòng thủ. Nhưng đến đời Lí thì đất nước đặt ra nhu cầu phát triển, cho nên đô thành phải dời chuyển ra nơi có địa thế khác. Không chỉ có lí lẽ, Lí Công Uẩn bày tỏ cả tấm lòng mình: "Trẫm rất đau xót về việc đó". Tình cảm của một ông vua luôn hướng về vận mệnh, sự tồn vong của giang sơn xã tắc khiến người đọc cảm động. Để đến đoạn cuối, tác giả cho ta thấy con mắt nhìn xa trông rộng, thấu tình đạt lí khi quyết định lựa chọn thành Đại La làm nơi định đô lâu dài. 3. Thành Đại La có vị thế thuận lợi về nhiều mặt. Về mặt địa lí, tác giả phân tích rõ: "Nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi", bốn hướng đều thông thoáng lại ở thế "nhìn sông dựa núi" vững vàng, "địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng". Trên địa thế ấy, dân cư sẽ tránh được lụt lội mà "muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi". Thuận lợi về mặt địa lí như vậy sẽ kéo theo những thuận lợi về thông thương, giao lưu: "Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước". Nơi định đô mới này sẽ đáp ứng được vai trò là đầu mối trung tâm của kinh tế, chính trị, văn hoá của đất nước. 4. Lấy sử sách làm chỗ dựa cho lí lẽ, lại lấy lí lẽ khuôn thước ấy mà soi vào thực tế của hai triều Đinh, Lê để thấy rằng việc dời đô là tất yếu và cuối cùng đưa ra sự lựa chọn, khẳng định Đại La làm nơi đóng đô mới tốt nhất, tác giả của bài chiếu đã thiết lập một lập luận chặt chẽ, sáng rõ. Hình thức văn xuôi có đan xen những câu mang sắc thái biểu cảm và những câu văn biền ngẫu giàu nhạc điệu, cân xứng, nhịp nhàng (cặp đoạn câu cân xứng, sóng đôi: "Đã đúng ngôi...; lại tiện hướng...", Địa thế...; đất đai...) góp phần tích cực tạo nên sức hấp dẫn của bài chiếu. 5*. Nhìn rõ thực trạng của mình để có những quyết định thay đổi đúng đắn, cần thiết cho thấy một sự tự ý thức tích cực. Ý thức ấy một khi thể hiện được ý nguyện của cả dân tộc sẽ trở thành tinh thần tự cường, là dấu hiệu đáng mừng cho thấy sự lớn mạnh của một đất nước. Như ở đầu bài viết đã từng nói đến, việc dời đô từ một nơi có địa thế hiểm trở, thuận cho phòng ngự, phù hợp với tiềm lực còn đang chưa mạnh đến một nơi rộng rãi, thông lưu, thuận lợi cho phát triển mang ý nghĩa chiến lược vĩ mô, chứng tỏ dân tộc Đại Việt đã đủ sức xây dựng độc lập tự cường như các quốc gia khác (nhất là đối với phong kiến phương Bắc). Câu kết của bài chiếu: "Trẫm muốn... Các khanh nghĩ thế nào?" vừa thể hiện tính quyết đoán của đấng minh quân lại vừa thể hiện tinh thần dân chủ. Ngay điều này nữa cũng là một phần sức mạnh thuyết phục của Chiếu dời đô. Tương truyền rằng, khi dời đô, thuyền vua đến dưới thành thì có rồng vàng bay lên, vua nhân đó đổi tên là thành Thăng Long (rồng bay lên). Điềm báo này khẳng định việc dời đô của đức Lí Thái Tổ là thiên thời, địa lợi nhân hoà. Thăng Long - Hà Nội mảnh đất linh thiêng ngàn năm, hôm nay còn vang vọng lời Chiếu dời đô.1. Thời trung đại, khi phải cân nhắc, xác định chí hướng để làm một việc gì, người ta thường lấy chuyện của "Tiền nhân" ra làm căn chuẩn, xem việc đúng đắn là phải tuân theo "mệnh trời". Những thời đại hoàng kim đã qua được nhắc tới như những tấm gương để soi mình. Lí Thái Tổ cũng đã làm như vậy ở phần đầu bài Chiếu dời đô. Việc dời đô của các triều đại nổi tiếng ở Trung Quốc được biện dẫn là Lí Thái Tổ muốn bày tỏ ý nguyện làm cho đất nước vững bền, thịnh vượng. Cũng như người trước, những việc trọng đại (dời đô) đều phải phù hợp với điều kiện thực tiễn, khách quan (mệnh trời) và hợp với lòng người thì mới đạt được thành quả tốt đẹp. Trong mạch lập luận, dẫn việc dời đô của nhà Thương, Chu, Lí Công Uẩn đang chuẩn bị cho những lí lẽ sẽ thuyết trình ở phần sau. 2. Nhìn nhận hai triều Đinh, Lê trước đó với một tinh thần phê phán tích cực, tác giả nhận định rằng việc đóng đô ở vùng Hoa Lư đã không còn phù hợp nữa: "Cứ đóng yên đô thành ở nơi đây, khiến cho triều đại không được lâu bền, số phận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không được thích nghi". Hoa Lư là vùng có địa thế hiểm trở, khi tiềm lực phát triển chưa đủ mạnh thì nó hợp với chiến lược phòng thủ. Nhưng đến đời Lí thì đất nước đặt ra nhu cầu phát triển, cho nên đô thành phải dời chuyển ra nơi có địa thế khác. Không chỉ có lí lẽ, Lí Công Uẩn bày tỏ cả tấm lòng mình: "Trẫm rất đau xót về việc đó". Tình cảm của một ông vua luôn hướng về vận mệnh, sự tồn vong của giang sơn xã tắc khiến người đọc cảm động. Để đến đoạn cuối, tác giả cho ta thấy con mắt nhìn xa trông rộng, thấu tình đạt lí khi quyết định lựa chọn thành Đại La làm nơi định đô lâu dài. 3. Thành Đại La có vị thế thuận lợi về nhiều mặt. Về mặt địa lí, tác giả phân tích rõ: "Nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi", bốn hướng đều thông thoáng lại ở thế "nhìn sông dựa núi" vững vàng, "địa thế rộng mà bằng; đất đai cao mà thoáng". Trên địa thế ấy, dân cư sẽ tránh được lụt lội mà "muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi". Thuận lợi về mặt địa lí như vậy sẽ kéo theo những thuận lợi về thông thương, giao lưu: "Thật là chốn tụ hội trọng yếu của bốn phương đất nước". Nơi định đô mới này sẽ đáp ứng được vai trò là đầu mối trung tâm của kinh tế, chính trị, văn hoá của đất nước. 4. Lấy sử sách làm chỗ dựa cho lí lẽ, lại lấy lí lẽ khuôn thước ấy mà soi vào thực tế của hai triều Đinh, Lê để thấy rằng việc dời đô là tất yếu và cuối cùng đưa ra sự lựa chọn, khẳng định Đại La làm nơi đóng đô mới tốt nhất, tác giả của bài chiếu đã thiết lập một lập luận chặt chẽ, sáng rõ. Hình thức văn xuôi có đan xen những câu mang sắc thái biểu cảm và những câu văn biền ngẫu giàu nhạc điệu, cân xứng, nhịp nhàng (cặp đoạn câu cân xứng, sóng đôi: "Đã đúng ngôi...; lại tiện hướng...", Địa thế...; đất đai...) góp phần tích cực tạo nên sức hấp dẫn của bài chiếu. 5*. Nhìn rõ thực trạng của mình để có những quyết định thay đổi đúng đắn, cần thiết cho thấy một sự tự ý thức tích cực. Ý thức ấy một khi thể hiện được ý nguyện của cả dân tộc sẽ trở thành tinh thần tự cường, là dấu hiệu đáng mừng cho thấy sự lớn mạnh của một đất nước. Như ở đầu bài viết đã từng nói đến, việc dời đô từ một nơi có địa thế hiểm trở, thuận cho phòng ngự, phù hợp với tiềm lực còn đang chưa mạnh đến một nơi rộng rãi, thông lưu, thuận lợi cho phát triển mang ý nghĩa chiến lược vĩ mô, chứng tỏ dân tộc Đại Việt đã đủ sức xây dựng độc lập tự cường như các quốc gia khác (nhất là đối với phong kiến phương Bắc). Câu kết của bài chiếu: "Trẫm muốn... Các khanh nghĩ thế nào?" vừa thể hiện tính quyết đoán của đấng minh quân lại vừa thể hiện tinh thần dân chủ. Ngay điều này nữa cũng là một phần sức mạnh thuyết phục của Chiếu dời đô. Tương truyền rằng, khi dời đô, thuyền vua đến dưới thành thì có rồng vàng bay lên, vua nhân đó đổi tên là thành Thăng Long (rồng bay lên). Điềm báo này khẳng định việc dời đô của đức Lí Thái Tổ là thiên thời, địa lợi nhân hoà. Thăng Long - Hà Nội mảnh đất linh thiêng ngàn năm, hôm nay còn vang vọng lời Chiếu dời đô.
Bình luận (0)
duc pham
Xem chi tiết
Li An Li An ruler of hel...
10 tháng 2 2022 lúc 21:45

Tham khảo

Kết thúc Chiếu dời đô, Lí Công Uẩn không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi: "Các khanh nghĩ thế nào ?". Cách kết thúc mang tính chất đối thoại, trao đổi đã tạo sự đồng cảm giữa vua với các quan và thần dân. Việc dời đô đâu chỉ là ý nguyện riêng của Lí Công uẩn mà còn phù hợp với nguyện vọng chung của mọi người, ở Chiếu dời đô, bên cạnh tính chất mệnh lệnh còn là tính chất tâm tình. Vì vậy, Chiếu dời đô có sức mạnh thuyết phục người nghe bằng cả lí trí và tình cảm.

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 2 2022 lúc 21:53

e tk nha:

mục đich:tạo sự đồng cảm giữa vua với các quan và thần dân. Việc dời đô đâu chỉ là ý nguyện riêng của Lí Công uẩn mà còn phù hợp với nguyện vọng chung của mọi người, ở Chiếu dời đô, bên cạnh tính chất mệnh lệnh còn là tính chất tâm tình. Vì vậy, Chiếu dời đô có sức mạnh thuyết phục người nghe bằng cả lí trí và tình cảm.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Bảo Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Phượng
Xem chi tiết
lương gia thắng
25 tháng 3 2020 lúc 17:09

?????????????????????///

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
13. Anh Chi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 4 2022 lúc 5:43

Có một số gợi ý ở phần nội dung nha:

- Trong bài Chiếu dời đô, Lý Công Uẩn với khát vọng dời đô, mong muốn đất nước phát triển trong thời bình không còn giặc giã qua đó thể hiện ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ta.
- Tác giả nêu lên dẫn chứng về các lần dời đô thời Tam đại của Trung Quốc, rồi qua đó phê phán hai triều Đinh, Lê khinh thường mệnh trời, theo ý riêng mình mà cứ đóng đô ở Hoa Lư.
- Đưa ra những tác hại của việc không chịu dời đô của hai nhà Đinh, Lê và tỏ lòng đau xót: "Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi".
- Đưa ra những thuận lợi của Đại La: "Ở vào nơi trung tâm trời đất; được cái thế rồng cuộn hổ ngồi. Đã đúng ngôi nam bắc đông tây; lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rồng mà bằng; đất cao mà thoáng".
- Chỉ ra những lợi ích cho người dân: "Dân chúng khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt; muôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi".
- Kết thúc bài văn bằng một câu hỏi thân tình "Các khanh nghĩ thế nào?", nhà vua đã khiến bài chiếu này trở thành một văn bản bàn luận, hỏi ý kiến của quần thần chứ không còn là một mệnh lệnh nữa, điều đó phần nào đã xích nhà vua lại gần quần thần, khiến cho văn bản lại càng tăng tính thuyết phục hơn.
=> Từ đó, nhà vua chứng minh việc dời đô đã là một việc làm đúng đắn, không chỉ là trong lịch sử, mà sau này, Thăng Long Hà Nội vẫn còn là thủ đô của Việt Nam.

Bình luận (0)