làm giúp mik bài 42.1 bài 42 trong sbt nhé
Ai biết làm bài 18 sbt hình học 6 trang 86 giúp mik nhé. Mik ko vẽ đc hình nên đành phải làm cách này. Phần lời giải sơ sài quá
làm giúp mil bài 133 SBT toán lớp 6 nhé!
2 quả ứng với:
\(1-\dfrac{4}{9}=\dfrac{5}{9}\)(số trứng)
\(\dfrac{5}{9}\) số trứng người ấy mang đi bán là:
2+28=30(quả)
Số trứng người ấy mang đi bán là:
\(30:\dfrac{5}{9}=54\)(quả)
bài 9.1 sbt trang 96 toán 6 và bài 9.3 tr 97
làm ơn giúp mình nhé
Ai có SBT toán 7 không giúp với
Làm cho mình bài 38 nhé
@Nguyễn Thị Mai
Bạn nên vui lòng gõ ra nhé, nhửng câu thế này hoc24 không tick đâu nên mình nghĩ sẽ ít ai đi trả lời.
Luyện tập trang 38 SGK toán 7 trang 22 tập 1 :)
a,
227=2(9.3)=(23)9=89
318=39.2=(32)9=99
b,
Ta có : 8 < 9 => 89<99
ai đó làm ơn giúp mik bài 15.5 SBT Vật lí 6 với
Mai mình phải đi học rồi
Các xương ngón tay , ngón chân , bàn tay , bàn chân , cacsnh tay , đùi , ... đều có thể coi là những đòn bẩy .
Các khớp ở ngón tay , ngón chân , bàn tay , bàn chân , khuỷu tay , khuỷu chân , khớp vai , ... là những điểm tựa của các đòn bẩy trên .
Quãng đừơng thang máy phải di chuyển là:
h = 3.4* 9 =30.6 (m)
Trọng lượng của 20 người là:
P= 10m = 10.20.50 = 10000(N)
Công để đưa lên là:
A = P.h = 10000*30.6 = 306000(N)
Công suất:
P = AtAt = 306000/60 = 5100(W)
Công suất gấp đôi chính là công gấp đôi công thực hiện là:
306000*2 = 612000 (J)= 0.17 (KWh)
Tiền phải trả:
0.17*800 =136(đồng)
Các xương ngón tay , ngón chân , bàn tay , bàn chân , cánh tay , đùi v.v...đều có thể coi như là đòn bẩy.
Các khớp ở ngón tay , ngón chân , bàn tay , bàn chân , khuỷu tay , khuỷu chân , khớp vai , khớp háng , là những điểm tựa của các đòn bẩy trên.
làm bài 15.3 sbt vật lý 6 nhé
Bài 15.3. Hãy điền các kí hiệu O ( điểm tựa O). O1 ( điểm tác dụng của vật), O2 (điểm tác dụng người người) vào các vị trí thich hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình 15.2.
Trong các đòn bẩy trên dùng cái nào được lợi về lực
Lời giải:
Trong các đòn bẩy trên, cái được lại về lực là ở hình :c,d
Bài 15.3. Hãy điền các kí hiệu O (điểm tựa), O1 (điểm tác dụng của vật) và O2 (điểm tác dụng của người) vào các vị trí thích hợp trên các vật là đòn bẩy ở hình 15.2. Trong các đòn bẩy trên, dùng cái nào được lợi về lực?
Trả lời:
Trong các dụng cụ trên thì dao xén giấy (hình c), và cái cậy nắp hộp (hình d) là được lợi về lực.
https://vietjack.com/giai-sach-bai-tap-vat-li-6/bai-14-trang-48-sach-bai-tap-vat-li-6.jsp
Làm hộ mik bài 1/SBT trang 47 hình 20.3 với
Những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp Thú là:
- Giống nhau: Có lông mao, đẻ con, có tuyến sữa và nuôi con bằng sữa.
- Khác nhau: Người biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định: có tư duy, tiếng nói và chữ viết.
PHẢI KO Ạ
Các động vật trong ngành Chân khớp có các đặc điểm cấu tạo ngoài chung sau:
- Cơ thể đối xứng 2 bên và phân đốt : Các đốt hợp thành 3 phần cơ thể là đầu, ngực và bụng.
- Mỗi đốt cơ thể mang một đôi chi phân đốt: các đốt của chi khớp động với nhau.
- Cơ thể được lớp vỏ kitin vững chắc phủ ngoài, tại chỗ khớp giữa các đốt thì vỏ kitin mỏng hơn, để dễ dàng cho các cử động.
Những động vật thường gặp ở địa phương em:
+ Môi trường nước: cá diếc, cá mè, cá quả, cá rô, baba, lươn, rắn nước, trai, sò, ốc, hến , tôm, cua,…
+ Môi trường cạn: trâu, bò, chó, mèo, lợn, gà, châu chấu, ve sầu, cánh cam, ngan, ngỗng, thỏ, giun, dế mèn, dế trũi, ấu trùng ve sầu,…
+ Môi trường không khí: diều hâu, chim sẻ, chim sâu, bướm, vịt trời,…
Các loài động vật ở địa phương em rất đa dạng phong phú. Chúng đa dạng về số lượng loài, thành phần loài, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống.
CÓ PHẢI CÁI NÀY KO BÀ NGOẠI NGHÈO KHÓ
làm bài 4 giúp mik nhé bài 3 ko cần đâu làm hết bài 4 đúng mik tick 3 lần
mik gửi lầm link đây nhé https://olm.vn/hoi-dap/detail/1459935110952.html?auto=1
làm giúp mik phần b,c,d bài 7 và làm bài 8 nhé
d: Ta có: \(5n+12⋮n-3\)
\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9;27;-27\right\}\)
hay \(n\in\left\{4;2;6;0;12;-6;30;-24\right\}\)