Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Không Tên
30 tháng 1 2018 lúc 21:24

b)       \(\frac{x-5}{2017}+\frac{x-2}{2020}=\frac{x-6}{2016}+\frac{x-68}{1954}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-5}{2017}-1+\frac{x-2}{2020}-1=\frac{x-6}{2016}-1+\frac{x-68}{1954}-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2022}{2017}+\frac{x-2022}{2020}=\frac{x-2022}{2016}+\frac{x-2022}{1954}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2022\right)\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2020}-\frac{1}{2016}-\frac{1}{1954}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2022=0\)     (vì 1/2017 + 1/2020 - 1/2016 - 1/1954  \(\ne0\))

\(\Leftrightarrow\)\(x=2022\)

Vậy...

mi ni on s
30 tháng 1 2018 lúc 21:24

b)       \(\frac{x-5}{2017}+\frac{x-2}{2020}=\frac{x-6}{2016}+\frac{x-68}{1954}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-5}{2017}-1+\frac{x-2}{2020}-1=\frac{x-6}{2016}-1+\frac{x-68}{1954}-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2022}{2017}+\frac{x-2022}{2020}=\frac{x-2022}{2016}+\frac{x-2022}{1954}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2022\right)\left(\frac{1}{2017}+\frac{1}{2020}-\frac{1}{2016}-\frac{1}{1954}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2022=0\)     (vì 1/2017 + 1/2020 - 1/2016 - 1/1954  \(\ne0\))

\(\Leftrightarrow\)\(x=2022\)

Vậy,....

mi ni on s
1 tháng 2 2018 lúc 1:36

a, Gợi ý: x=-4 hoặc x=-2 tự lm nha!!

Võ Lan Nhi
Xem chi tiết
Trần Phan Thanh Thảo
26 tháng 1 2018 lúc 20:18

a) \(\left(x^2+4x+8\right)^2+3x\left(x^2+4x+8\right)+2x^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+4x+8\right)^2+2.\dfrac{3}{2}x\left(x^2+4x+8\right)+\dfrac{9}{4}x^2-\dfrac{1}{4}x^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+4x+8+\dfrac{3}{2}x\right)^2-\left(\dfrac{1}{2}x\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+4x+8+\dfrac{3}{2}x-\dfrac{1}{2}x\right)\left(x^2+4x+8+\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+4x+8+x\right)\left(x^2+4x+8+2x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+5x+8\right)\left(x^2+6x+8\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+5x+8\right)\left(x^2+2x+4x+8\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+5x+8\right)\left[x\left(x+2\right)+4\left(x+2\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow\left(x^2+5x+8\right)\left(x+2\right)\left(x+4\right)=0\)

Vì x2 ≥ 0 với mọi x

⇒ x2 + 5x + 8 ≥ 0 với mọi x

\(\Rightarrow\left(x+2\right)\left(x+4\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x+4=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Trần Phan Thanh Thảo
26 tháng 1 2018 lúc 20:26

b) \(\dfrac{x-5}{2017}+\dfrac{x-2}{2020}=\dfrac{x-6}{2016}+\dfrac{x-68}{1954}\)

Trừ 2 vào mỗi vế ta có:

\(\Rightarrow\dfrac{x-5}{2017}-1+\dfrac{x-2}{2020}-1=\dfrac{x-6}{2016}-1+\dfrac{x-68}{1954}-1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-2022}{2017}+\dfrac{x-2022}{2020}-\dfrac{x-2022}{2016}-\dfrac{x-2022}{1954}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2022\right)\left(\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{1954}\right)=0\)

Ta thấy \(\dfrac{1}{2017}+\dfrac{1}{2020}-\dfrac{1}{2016}-\dfrac{1}{1954}\ne0\)

\(\Rightarrow x-2022=0\Rightarrow x=2022\)

Chúc bạn học tốt!

NOO PHƯỚC THỊNH
Xem chi tiết
Nguyệt
31 tháng 1 2019 lúc 21:40

câu a tự quy đồng cùng  mẫu rồi làm thôi :"))

b) \(\left[x.\left(x-1\right)\right].\left[\left(x-2\right).\left(x+1\right)\right]=24\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-x\right).\left(x^2-x-2\right)=24\)

Đặt \(x^2-x=k\), ta có:

\(k.\left(k-2\right)=24\)

\(\Leftrightarrow k^2-2k+1=25\)

\(\Leftrightarrow\left(k-1\right)^2=5^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}k-1=5\\k-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}k=6\\k=-4\end{cases}}}\)

\(k=6\Rightarrow x^2-x=6\Rightarrow x^2-x-6=0\)

\(\Rightarrow x^2-3x+2x-6=0\Rightarrow x.\left(x-3\right)+2.\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right).\left(x-3\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=3\end{cases}}\)

\(k=-4\Rightarrow x^2-x+4=0\Rightarrow x^2-x+\frac{1}{4}+\frac{15}{4}=0\Rightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=-\frac{15}{4}\left(\text{loại}\right)\)

c)\(x^4+2x^3+5x^2+4x-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+2x^3+2x^2+4x+3x^2-12=0\)

\(\Leftrightarrow x^3.\left(x+2\right)+2x.\left(x+2\right)+3.\left(x^2-2^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right).\left(x^3+5x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right).\left(x^3-x^2+x^2-x+6x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right).\left[x^2.\left(x-1\right)+x.\left(x-1\right)+6.\left(x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right).\left(x-1\right).\left(x^2+x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=1\end{cases}\text{vì }x^2+x+6>0\left(\text{tự c/m}\right)}\)

p/s: bn tự kết luận nha :))

Trọng Đặng Đình
Xem chi tiết
ka nekk
26 tháng 2 2022 lúc 22:12

hic, mk chx học

Nguyễn Văn Quang
Xem chi tiết
Phạm Xuân Tùng
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
14 tháng 2 2020 lúc 15:10
https://i.imgur.com/u6zkAVa.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Minh Tuấn
14 tháng 2 2020 lúc 16:13

Bài 3:

a) \(\left(x-6\right).\left(2x-5\right).\left(3x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right).\left(2x-5\right).3.\left(x+3\right)=0\)

\(3\ne0.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=0\\2x-5=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\2x=5\\x=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6\\x=\frac{5}{2}\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{6;\frac{5}{2};-3\right\}.\)

b) \(2x.\left(x-3\right)+5.\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right).\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}.\)

c) \(\left(x^2-4\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-2^2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2\right)-\left(x-2\right).\left(3-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+2-3+2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập hợp nghiệm là: \(S=\left\{2;\frac{1}{3}\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Yến
14 tháng 2 2020 lúc 17:57

Bài 4 xem lại đề nhé bác

Khách vãng lai đã xóa
Phan Hải Đăng
Xem chi tiết
Minh Tâm
7 tháng 3 2020 lúc 21:55

a) \(pt\Leftrightarrow\frac{6}{x^2+2}-1+\frac{7}{x^2+3}-1+\frac{12}{x^2+8}-1-\frac{3x^2+16}{x^2+10}+2=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{4-x^2}{x^2+2}+\frac{4-x^2}{x^2+3}+\frac{4-x^2}{x^2+8}+\frac{4-x^2}{x^2+10}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4-x^2\right)\left(\frac{1}{x^2+2}+\frac{1}{x^2+3}+\frac{1}{x^2+8}+\frac{1}{x^2+10}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4-x^2=0\)(do \(\frac{1}{x^2+2}+\frac{1}{x^2+3}+\frac{1}{x^2+8}+\frac{1}{x^2+10}>0,\forall x\))

\(\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)

\(KL...\)

Khách vãng lai đã xóa
KAl(SO4)2·12H2O
7 tháng 3 2020 lúc 23:13

2x(8x - 1)2(4x - 1) = 9

<=> 512x4 - 256x3 + 40x2 - 2x = 9

<=> 512x4 - 256x3 + 40x2 - 2x - 9 = 0

<=> (2x - 1)(4x + 1)(64x4 - 16x + 9) = 0

vì 64x4 - 16x + 9 khác 0 nên:

<=> 2x - 1 = 0 hoặc 4x + 1 = 0

<=> x = 1/2 hoặc x = -1/4

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
mai van chung
26 tháng 3 2017 lúc 19:48

a) ta có :x2+2x+2=(x+1)2+1>0,với mọi x

x2+2x+3=(x+1)2+2>0,với mọi x

ĐKXĐ:x\(\in\)R.Đặt x2+2x+2=a (a>0),ta có:\(\dfrac{a-1}{a}+\dfrac{a}{a+1}=\dfrac{7}{6}\)

<=>\(\dfrac{6\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{6a\left(a+1\right)}+\dfrac{6a^2}{6a\left(a+1\right)}=\dfrac{7a\left(a+1\right)}{6a\left(a+1\right)}\)

=>6(a2-1)+6a2=7a2+7a<=>6a2-6+6a2=7a2+7a<=>12a2-7a2-7a-6=0

<=>5a2-7a-6=0<=>(a-2)(5a+3)=0<=>a-2=0(vì a>0,nên 5a+3>0)

<=>a=2=>x2+2x+2=2<=>x(x+2)=0<=>\(|^{x=0}_{x+2=0< =>x=-2}\)

Vậy tặp nghiệm của PT là S\(=\left\{0;-2\right\}\)