d) đọc lại và sửa chữa
cần đọc lại bài và sửa chữa những lỗi chính tả, diễn đạt
d) đọc lại và sửa chữa
cần đọc lại bài và sửa chữa những lỗi chính tả, diễn đạt
từ việc tìm hiểu trên, hãy hoàn thành phiếu sau
bạn trần hiền này sao mình thấy ở môn nào cũng có tên bạn thế nhỉ!
d) đọc lại và sửa chữa
cần đọc lại bài và sửa chữa những lỗi chính tả, diễn đạt
từ việc tìm hiểu trên, hãy hoàn thành phiếu sau
-muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện ........bước
Sau khi viết xong bài văn biểu cảm cần phải đọc lại và sửa chữa lỗi. Điều này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
1. Nghe thấy cô giáo nhận xét chung.
2. Đọc lại bài làm của em và nhận xét của thầy cô rồi sửa chữa lỗi.
3. Đọc bài làm của bạn và nêu những điều em muốn học tập.
4. Viết lại một số câu văn cho hay hơn.
Tham khảo
HS đọc lại bài và sửa lỗi về:
- Cách viết mở đầu, triển khai, kết thúc.
- Cách trình bày lí do và dẫn chứng.
- Cách dùng từ, đặt câu.
- Chính tả.
Sau khi viết xong bài văn biểu cảm , có cần đọc lại và sửa chữa bài viết không ? Vì sao ?
1. Nghe thầy có nhận xét chung.
2. Chỉnh sửa bài viết.
- Đọc lại bài làm của em và nhận xét của thầy cô, chú ý những chỗ mắc lỗi.
- Tự chữa bài theo nhận xét của thầy cô.
3. Học tập bài văn tốt.
- Đọc bài của các bạn trong nhóm hoặc bài được thầy cô khen.
- Thảo luận để tìm ra cái hay, cái tốt mà em cần học tập.
4. Viết lại một đoạn trong bài của em theo cách hay hơn.
1. Em lắng nghe thầy cô nhận xét và ghi lại những nhận xét cần chỉnh sửa.
2. Em tiến hành chỉnh sửa bài viết dựa vào nhận xét của thầy cô.
3. Em đọc bài của bạn và thảo luận để tìm ra cái hay, cái tốt mà em cần học tập. Ghi chép lại.
4. Em tiến hành viết lại một đoạn trong bài của em theo cách hay hơn dựa vào nhận xét của thầy cô và những điều em học tập được sau khi đọc bài của bạn.
Chỉnh sửa.
- Đọc lại bài làm của em và nhận xét của thầy cô; tự sửa các lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu,... (nếu có).
- Viết lại một đoạn cho hay hơn.
B) Lập dàn bài từ việc tìm hiểu đề và tìm ý ở trên Lập dàn bài cho đề văn bằng việc hoàn thành sơ đồ tư duy sao
d) đọc lại và sửa chữa cần đọc lại bài và sửa chữa những lỗi chính tả diễn đạt Nếu có từ việc tìm hiểu trên hãy hoàn thành phiêu học tập sau
muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện........... bước
dạng bài
mở bài: nêu.......
thân bài: nêu.....
kết bài: nêu........
giữa các phần và đoạn văn cần có
* Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện 3 bước :
- Mở bài:
+ Nêu luận điểm cần được chứng minh
- Thân bài:
+ Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn .
- Kết bài:
+ Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh . Chú ý lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn phần Mở bài .
* Giữa các phần và các đoạn văn cần có phương tiện liên kết .
Bố cục của văn nghị luận chứng minh cần có 3 phần
1) Mở bài : Giới thiệu vấn đề cần chứng minh
2) Thân bài : nêu lí lẽ , dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm mà mình đưa ra là đúng , đáng tin cậy .
3) Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh .
____Hết!!!! _________Chúc bạn học tốt ___________________
Mở bài:
-Giới thiệu câu tục ngữ.
-Dẫn dắt vấn đề: nêu vai trò của ý chí và nghị lực đối với sự thành công đối với mỗi con người.
Thân bài:
-Giải nghĩa: Chí là gì?. Nên là gì?
-Lí lẽ: Ý chí là điều kiện cần thiết để con người vượt qua trở ngại; Không có chí thì chẳng làm được gì cả.
-Thực tế: Những người có chí đều thành công; Chí giúp người ta vượt qua khó khăn , thử thách.
Kết bài:
-Nêu bài học.
- Khẳng định ý chí có vai trò vô cùng quan trọng đối với mỗi con người.
Bạn ơi! Chỗ mình in đậm là chỗ điền vào chỗ trống nha! Bạn học tốt!
1. Nghe thầy cô nhận xét chung.
2. Đọc lại đoạn văn của em và nhận xét của thầy cô, xác định lỗi cần sửa.
3. Đọc hoặc nghe bài làm của bạn, nêu những điều em muốn học tập.
4. Sửa lỗi trong bài (nếu có) hoặc viết lại một số câu văn cho hay hơn.1. Em lắng nghe thầy cô nhận xét chung và ghi lại những nhận xét cần chỉnh sửa.
2. Em đọc lại đoạn văn và nhận xét của thầy cô để xác định lỗi cần chỉnh sửa dựa vào gợi ý. 3. Em đọc hoặc nghe bài làm của bạn, nêu những điều em muốn học tập.