Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Bảo An
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
25 tháng 3 2017 lúc 21:00

*Ếch đồng và thằn lằn : Ếch đồng: - Gồm xương đầu, xương cột sống, xương đai ( đai vai và đai hông) , xương chi ( chi trước, chi sau). - Chức năng: + Tạo bộ khung nâng đỡ cơ thể. + Làm nơi bám của cơ giúp cơ thể vận động. + Tạo thành khung bảo vệ não, tủy sống và các nội quan. Thằn lằn: - gồm xương đầu. - cột sống: đốt sống cổ nhiều nên cổ rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng, đốt sống ngực khớp với các xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ áp làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp. + Đốt sống đuôi dài làm tăng ma sát cho sự vận động trên cạn. - Xương chi: xương đai và các xương chi. * Thằn lằn và chim bồ câu : Thằn lằn : Như trên Chim bồ câu: - Chi trước biến đổi thành cánh. - Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực vận động cánh. -Các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc -Tóm lại, bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay * Chim bồ câu và thỏ: Chim bồ câu: Như trên. Thỏ: -Cột sống dài, nhiều đốt sống, riêng cổ đã có 7 đốt. -có xương sườn. -Xương đầu cao và hộp sọ lớn hơn. -Đai vai khớp với cột sống, có xương mỏ ác gắn với các xương sườn tạo thành lồng ngực. -Chi sau có 2 xương ống chân, 5 xương cổ chân nhỏ. -Chi trước có 2 xương ống tay, có 5 ngón tay. -Đai hông to, khỏe, làm thành vòm, gắn với cột sống. Chúc bạn học tốt. Mk mỏi tay quá

Trần Thanh Liêm
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
9 tháng 4 2017 lúc 14:38
Giống Khác
- Đều có xương đầu , cột sống , chi

- Đốt sống cổ thằn lằn nhiều nên cổ rất linh hoạt , phạm vi quan sát rộng

- Đốt sống thân mang xương sườn , 1 số kết hợp vs xương mỏ ác lm thành lồng ngực bv nội quan và tham gia hô hấp

- Đốt sống đuôi dài , tăng ma sát cho sự di chuyển trên cạn

Nguyễn Ngọc Linh
9 tháng 4 2017 lúc 14:44

*giống nhau:đều có xương đầu,xương sườn,xương đâi chi trước,các đốt sống cổ,các xương chi sau.

*khác nhau:-chim có xương mỏ ác,các đốt sống lưng,các xương đai hông và xương chi trước,các đốt sống cùng và cụt.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 2 2018 lúc 13:55

Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có những bộ phận phát triển hơn so với xương ếch:

   + Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.

   + Cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng.

   + Đuôi nhiều đốt sống nên đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự vận chuyển trên cạn.

Mavis x zeref
Xem chi tiết
Sad boy
11 tháng 6 2021 lúc 15:54

Tham khảo:

Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có những bộ phận phát triển hơn so với xương ếch:

+ Đốt sống thân mang xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.

+ Cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng.

+ Đuôi nhiều đốt sống nên đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự vận chuyển trên cạn.

Hà Đức Hiếu
Xem chi tiết
Hochocnuahocmai
26 tháng 5 2016 lúc 11:11

Giống nhau : Đều có xương đầu , cột sống , chi 

Bộ xương thằn lằn khác với bộ xương ếch ở những điểm sau:

- Đốt sống cổ thằn lằn nhiều nên cổ rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng.

- Đốt sống thân mang xương sườn, 1 số kết hợp với xương mỏ ác làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia vào hô hấp.

- Đốt sống đuôi dài: Tăng ma sát cho sự vận chuyển trên cạn.

Nguyễn Thế Bảo
26 tháng 5 2016 lúc 11:16

Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.
 

Nguyễn Trang Như
26 tháng 5 2016 lúc 13:00

Giống: bộ xương chia làm 3 phần: đầu, thân, chi 
Khác: 
- Xương thằn lằn : 
+ Cổ dài (8 đốt sống cổ) 
+ Đuôi dài 
+ Chi trước và chi sau bằng nhau 
+ Chi trước có 5 ngón 
- Xương ếch: 
+ Cổ ngắn (1 đốt sống cổ) 
+ Đuôi tiêu giảm (đốt sống cùng) 
+ Chi trước ngắn, chi sau dài 
+ Chi trước có 4 ngón

Magic Kid
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
25 tháng 12 2016 lúc 21:45

Giống: bộ xương chia làm 3 phần: đầu, thân, chi
Khác:
- Xương thằn lằn :
+ Cổ dài (8 đốt sống cổ)
+ Đuôi dài
+ Chi trước và chi sau bằng nhau
+ Chi trước có 5 ngón
- Xương ếch:
+ Cổ ngắn (1 đốt sống cổ)
+ Đuôi tiêu giảm (đốt sống cùng)
+ Chi trước ngắn, chi sau dài
+ Chi trước có 4 ngón.

Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 12 2016 lúc 23:08

Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.
 

Luna Nguyễn
7 tháng 2 2017 lúc 21:04

Bộ xương thằn lằn cũng có các bộ phận tương tự bộ xương ếch. Tuy nhiên bộ xương thằn lằn có nhửng bộ phận phát triển hơn so với xương ếch. ơ thằn lằn đốt sống thân mang xương sườn, một sô kết hợp với xương mó ác tạo thành lồng ngực để bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp, cổ có 8 đốt sống (nhiều hơn ở ếch đồng), nên rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng. Đốt sống đuôi dài, đuôi dài có tác dụng làm tăng ma sát giúp cho sự di chuyển trên cạn.

Hứa Phương Linh
Xem chi tiết
Thảo Phương
23 tháng 3 2017 lúc 21:03

Câu 1:

- Thân hình thoi → giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh → quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau → giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng → làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp → giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng → làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân → phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Câu 2:

۝So sánh bộ xương của thằn lằn và thỏ


۞ Giống nhau :

- Xương đầu.
- Cột sống :
+ Xương sườn.
+ Xương mỏ ác.


۞ Khác nhau :

*Bộ xương thằn lằn :
-Đốt sống cổ nhiều hơn 7.
-Xương sườn có cả đốt thắt lưng (chưa có cơ hoành)
-Các chi nằm ngang.

*Bộ xương thỏ :
-7 đốt.
-Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức lồng ngực (co cơ hoành)
-Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao.

۝So sánh hệ cơ của thằn lằn và thỏ
Hệ cơ của thỏ tiến hóa hơn các lớp động vật trước ở các điểm nào?
-Cơ vận động cột sống phát triển
-Cơ hoành: tham gia vào hoạt động hô hấp.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 11 2019 lúc 12:14

Đáp án

Giống nhau:

- Xương đầu: Có hộp sọ và có xương hàm.

- Cột sống: Có xương sườn và xương mỏ ác.

- Xương chi: Đai vai, chi trên; đai hông, chi dưới.

Khác nhau:

STT Bộ xương thằn lằn Bộ xương thỏ
1 Đốt sống cổ nhiều hơn 7 đốt Đốt sống cổ có 7 đốt
2 Xương sườn có cả ở đốt thắt lưng (chưa có cơ hoành) Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực (có cơ hoàng)
3 Các chi nằm ngang (bò sát) Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao.
vk của ck
Xem chi tiết
Nguễn Quang Huy
28 tháng 2 2019 lúc 21:02

Thằn lằn:
- gồm xương đầu.
- cột sống: đốt sống cổ nhiều nên cổ rất linh hoạt, phạm vi quan sát rộng, đốt sống ngực khớp với các xương sườn, một số kết hợp với xương mỏ áp làm thành lồng ngực bảo vệ nội quan và tham gia hô hấp.
+ Đốt sống đuôi dài làm tăng ma sát cho sự vận động trên cạn.
- Xương chi: xương đai và các xương chi.

Chim bồ câu:
- Chi trước biến đổi thành cánh.
- Xương mỏ ác phát triển là nơi bám của cơ ngực vận động cánh.
-Các đốt sống lưng, đốt sống hông gắn chặt với xương đai hông làm thành một khối vững chắc
-Tóm lại, bộ xương chim bồ câu nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc thích nghi với sự bay