So sánh chi phí chuẩn bị chiến tranh hạt nhân với lĩnh vực xã hội
So sánh chi phí chuẩn bị chiến tranh hạt nhân với lĩnh vực giáo dục..? (trong bài Đấu tranh cho một TG hòa bình)
Giúp mình với~
Chỉ hai chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân là đủ tiền để xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới
xin tiick
Chi phí để chuẩn bị chiến tranh cao hơn so với giáo dục
Chi phí để giáo dụ nhỏ hơn so với chiến tranh
=> giáo dục tốt hơn chiến tranh
đúng bài tui học sáng nay luôn đó
C1: Nguyên nhân và kết cục của cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và chiến tranh thế giới thứ 2. Lập bảng so sánh: kết quả, chi phí, số người chết,... và nêu nhận xét.
C2: Ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng 10 Nga. Tại sao trong năm 1917 lại có tới 2 cuộc cách mạng?
Huhu giúp mh với c.bạn oii
C1 :Giống nhau- Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến trang bùng nổ.- Về tính chất cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của của nhân loại, để lại những hậu quả nặng nề.- Thoát ra khỏi 2 cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bại trận đều phải gánh chịu những hậu quả,tổn thất hết sức nặng nề.- Sau 2 cuộc chiến tranh đều có một trật tự thế giới được thiết lập.
- Khác nhau - Chiến tranh thế giới 1 bùng nổ với sự tham chiến của 2 phe là liên minh ( Đức, Áo- Hung, Italia) và phe hiệp ước ( Anh- Pháp- Nga). Còn Chiến tranh thé giới 2 là mâu thuẫn giữa mặt trận đồng minh chống phát xít và phe phát xít ( Đức, Nhật , Italia).- Về quy mô mức độ chiến tranh thế giới thứ 2 lớn hơn chiến tranh thế giới 1.- Chiến tranh thế giới thứ 2 về sau mang tính chất chính nghĩa với sự tham chiến của Liên Xô. Liên Xô đại diện cho thành trì vững chắc của nền hòa bình thế giới, đứng trên lập trường chính nghĩa kêu gọi thành lập đồng minh chống phát xít nhằm bảo vệ nền hòa bình thế giới.- Chiến tranh thế giới 1 chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến trong khi đó chiến tranh thế giới 2 có sự tham gia của cả phe đối lập với tư bản chủ nghĩa đó là chủ nghĩa xã hội đó là Liên Xô.- Sau chiến tranh thế giới 1 nước Đức không bị chia cắt lãnh thổ nhưng sau chiến tranh thế giới thứ 2 nước Đức bị chia cắt thành 2 thành Đông Đức và Tây Đức với 2 chế độ chính trị khac nhau là Xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.- Sau chiến tranh thế giới 1 trật tự thế giới theo hòa ước Vecsai- Oasinhton, chiến tranh thế giới 2 là trật tự 2 cực Ianta Xô_ Mĩ.=> Như vậy điểm mấu chốt dẫn đến sự khác biệt giữa chiến tranh thế giới 1 và 2 là chiến tranh thế giới thứ 2 có sự tham chiến của Liên Xô
Những hậu quả mà chiến tranh mang lại rất khủng khiếp nhất,lớn nhất, khốc liệt nhất và sức tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người:" 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó công lại"
Chiến lược phát triển kinh tế đi đôi với công bằng xã hội thể hiện sự quan tâm của nước ta đối với lĩnh vực
A. kinh tế - xã hội
B. văn hoá giáo dục
C. việc làm thu nhập
D. quốc phòng an ninh
Chiến lược phát triển kinh tế đi đôi với công bằng xã hội thể hiện sự quan tâm của Nhà nước đối với lĩnh vực nào?
A. kinh tế
B. xã hội
C. văn hoá
D. quốc phòng, an ninh
Chiến tranh lạnh là
A. Là nấc thang để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới.
B. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương.
C. Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
D. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước.
Chiến tranh lạnh là
A. Là nấc thang để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh thế giới mới.
B. Dùng sức mạnh quân sự để đe dọa đối phương.
C. Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
D. Chưa gây chiến tranh nhưng dùng chính sách viện trợ để khống chế các nước
C. Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
C. Là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa
Quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á được thành lập bởi sự chi phối của những quyết định tại Hội nghị Ianta (2–1945) và sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.
B. Đài Loan và Hồng Công.
C. Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.
D. Hàn Quốc và Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Đáp án D
Hàn Quốc và Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên được thành lập bởi sự chi phối của những quyết định tại Hội nghị Ianta (2–1945) và sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai
Quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á được thành lập bởi sự chi phối của những quy định tại Hội nghị Ianta (2–1945) và sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đài Loan và Hồng Công
B. Hàn Quốc và Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
C. Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
D. Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Đáp án B
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), Triều Tiên chia thành hai vùng hai vùng chiếm đóng do Mĩ và Liên Xô kiểm soát mỗi miền. Do ảnh hưởng bởi quyết định này và sự đối đầu Xô – Mĩ trong chiến tranh lạnh, hai nhà nước ở Triều Tiên được thành lập:
- Tháng 8-1948: Đại Hàn Dân quốc.
- Tháng 9-1948: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Quốc gia nào ở khu vực Đông Bắc Á được thành lập bởi sự chi phối của những quy định tại Hội nghị Ianta (2–1945) và sự hình thành hai hệ thống xã hội đối lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đài Loan và Hồng Công
B. Hàn Quốc và Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiênc
C. Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
D. Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Triều Tiên
Đáp án B
Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), Triều Tiên chia thành hai vùng hai vùng chiếm đóng do Mĩ và Liên Xô kiểm soát mỗi miền. Do ảnh hưởng bởi quyết định này và sự đối đầu Xô – Mĩ trong chiến tranh lạnh, hai nhà nước ở Triều Tiên được thành lập:
- Tháng 8-1948: Đại Hàn Dân quốc.
- Tháng 9-1948: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên.