Tìm phân số tới giản :
\(\dfrac{18}{20}\);\(\dfrac{6}{12}\);\(\dfrac{3}{9}\);\(\dfrac{7}{5}\) nhanh nhé
Trong các phân số \(\dfrac{1}{4},\dfrac{6}{5},\dfrac{4}{10},\dfrac{16}{9},\dfrac{10}{20},\dfrac{8}{18}\)
a) Phân số nào là phân số tối giản?
b) Rút gọn các phân số chưa tối giản
a) \(\dfrac{1}{4},\dfrac{6}{5},\dfrac{16}{9}\)
b)
\(\dfrac{4}{10}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{8}{18}=\dfrac{4}{9}\)
a, khoanh vào phân số tối giản \(\dfrac{2}{3}\), \(\dfrac{5}{8}\), \(\dfrac{26}{65}\), \(\dfrac{49}{91}\), \(\dfrac{24}{25}\) b, khoanh vào phân số bằng \(\dfrac{2}{3}\) \(\dfrac{10}{15}\), \(\dfrac{15}{20}\), \(\dfrac{12}{18}\), \(\dfrac{18}{36}\), \(\dfrac{18}{27}\), \(\dfrac{27}{45}\)
a) \(\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{8};\dfrac{24}{25}\)
b) \(\dfrac{10}{15};\dfrac{12}{18};\dfrac{18}{27}\)
7.Cho biết \(\dfrac{15}{x}=\dfrac{-3}{4}\) số x thích hợp là:
A. 20 B. -20 C. 63 D. 57
8.Tìm phân số tối giản trong các phân số sau:
A. \(\dfrac{6}{12}\) B. \(\dfrac{4}{16}\) C.\(\dfrac{-3}{4}\) D.\(\dfrac{15}{20}\)
Trong các phân số sau đây, tìm phân số không bằng phân số nào trong các phân số còn lại :
\(\dfrac{-7}{42};\dfrac{12}{18};\dfrac{3}{-18};\dfrac{-9}{54};\dfrac{-10}{-15};\dfrac{14}{20}\)
a) Phân số nào trong các phân số: \(\dfrac{1}{5},\dfrac{7}{6},\dfrac{9}{19},\dfrac{16}{32}\) là phân số tối giản?
b) Hãy tìm ba phân số tối giản, ba phân số chưa tối giản. Rút gọn các phân số chưa tối giản vừa tìm.
a) Các phân số tối giản là: \(\dfrac{1}{5};\dfrac{7}{6};\dfrac{9}{19}\)
b) Ba phân số tối giản là: \(\dfrac{3}{2};\dfrac{5}{6};\dfrac{4}{9}\)
Ba phân số chưa tối giản là:
\(\dfrac{10}{18}=\dfrac{10:2}{18:2}=\dfrac{5}{9}\)
\(\dfrac{20}{50}=\dfrac{20:10}{50:10}=\dfrac{2}{5}\)
\(\dfrac{3}{12}=\dfrac{3:3}{12:3}=\dfrac{1}{4}\)
Phân số tối giản của phân số \(\dfrac{20}{-140}\)là:
Bài 1:
a) Phân số rút gọn được phân số tối giản \(\dfrac{2}{3}\) là:
A. \(\dfrac{12}{20}\) B. \(\dfrac{24}{48}\) C. \(\dfrac{34}{51}\) D. \(\dfrac{20}{60}\)
b) Tổng hai phân số là: \(\dfrac{9}{16}\). Nếu thêm vào số thứ nhất \(\dfrac{1}{4}\) thì tổng hai số là bao nhiêu?
A. \(\dfrac{1}{2}\) B. \(\dfrac{1}{3}\) C. \(\dfrac{1}{4}\) D. \(\dfrac{13}{16}\)
giúp mình với ạ, mình sẽ tick. Cảm ơn các bạn!
`->C`
`34/51= (34: 17)/(51:17)=2/3`
`->D`
`9/16 +1/4= 9/16+ 4/16=13/16`
a. C. \(\dfrac{34}{51}\)
b. D.\(\dfrac{13}{16}\)
Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ \dfrac{8}{-9} ?
\dfrac{-16}{20}\dfrac{40}{-45}\dfrac{-8}{9}\dfrac{-16}{18}\dfrac{-9}{9}18. Chứng minh rằng các phân số sau là phân số tối giản với mọi số tự nhiên n:
a) \(\dfrac{n+1}{2n+3}\)
b) \(\dfrac{2n+3}{4n+8}\)
c) \(\dfrac{3n+2}{5n+3}\)
Gọi Ư(n+1;2n+3) = d ( \(d\in\)N*)
\(n+1=2n+2\left(1\right);2n+3\left(2\right)\)
Lấy (2 ) - (1) ta được : \(2n+3-2n+2=1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy ta có đpcm
Gọi Ư\(\left(3n+2;5n+3\right)=d\)( d \(\in\)N*)
\(3n+2=15n+10\left(1\right);5n+3=15n+9\left(2\right)\)
Lấy (!) - (2) ta được : \(15n+10-15n-9=1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy ta có đpcm
a) Gọi \(d\) là UCLN \(\left(n+1,2n+3\right)\left(d\in N\right)\)
Ta có : \(\left[{}\begin{matrix}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2n+3-\left(2n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\left(đpcm\right)\)
b) Gọi \(d\) là \(UCLN\left(2n+3,4n+8\right)\left(d\in N\right)\)
Ta có : \(\left[{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow4n+8-\left(4n+6\right)⋮d\)
\(\Rightarrow2⋮d\)
\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)
Mà 2n+3 là số lẻ nên
\(\Rightarrow d=1\left(đpcm\right)\)
c) Gọi \(d\) là \(UCLN\left(3n+2;5n+3\right)\left(d\in N\right)\)
Ta có : \(\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\5n+3⋮d\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}15n+10⋮d\\15n+9⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow15n+10-\left(15n+9\right)⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\left(đpcm\right)\)