(O; \(\dfrac{AD}{2}\)) lấy M thuộc OA, N thuộc OB, OM=ON qua M và N kẻ song song dây CD//EF (C, E thuộc \(\dfrac{1}{2}\)(O))
a. CEFO là hình gì
b. Cho OM=\(\dfrac{2}{3}\)R. Góc nhọn giữa CD và OA=\(60^0\). Tính diện tích CDEF
Tìm sự khác biệt
O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O
O O O O C O O O O O O O O O O O C O O O O O O O O
O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O OO O O O O
O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O O
O O O O O O O O
O+O+O+O=40
O+o+O=25
o_o+O+o=45
hỏi:o_o+O+o+O+O+o+o_o=bao nhiêu?
nối những điểm sau bằng một nét (ko được nối chéovà nối vào X)
O X O O O
O O O O O
O O O O O
O O O O O
O O O O O
HELP MY
Bài 7: Tính
a/ \(A=2sin30^o-2cos60^o+tan45^0\)
b/ \(B=3sin^225^o+3sin^265^o-tan35^o+cotag55^o-\frac{cos32^o}{tan58^o}\)
c/ \(C=tan67^o-cotag23^o+cos^216^o+cos^274^o-\frac{4cotag37^o}{2tan53^o}\)
d/ \(D=2cotag37^ocotag53^o+sin^228^o-\frac{3tan54^o}{cotag36^o}+sin^262^o\)
e/ \(L=\left(sin1^o+sin2^o+....+sin88^o+sin89^o\right)-\left(cos1^o+cos2^o+cos3^o+....+cos88^o+cos89^o\right)\)
f/ \(M=tan1^o.tan2^o.tan3^o.....tan88^o.tan89^o\)
a,\(^{ }\cos^215^o+^{ }\cos^225^o+cos^235^o+cos^245^o+cos^255^o+cos^265^o+cos^275^o\)
b,\(\sin^210^o-sin^220^o+sin^230^o-sin^240^o-sin^250^o-sin^270^o+sin^280^o\)
c,\(sin15^o+sin75^o-cos15^o-cos75^o+sin30^o\)
d,\(sin35^o+sin67^o-cos23^o-cos55^o\)
e,\(cos^220^o+cos^240^o+cos^250^o+cos^270^o\)
f,\(sin^220^o-tan40^o+cot50^o-cos70^o\)
GIẢI GIÚP MIK VS MỌI NGƯỜI!!!!!!! MIK ĐANG CẦN GẤP LẮM
CÁC BN CHỈ CẦN LÀM CHO MIK CÂU D,E,F LÀ ĐC RỒI
d/ \(sin35+sin67-cos23-cos55\)
\(=sin35+sin67-sin67-sin35=0\)
e/ \(cos^220+cos^240+cos^250+cos^270\)
\(=cos^220+cos^240+sin^220+sin^240=1+1=2\)
f/ Đề sai.
cho hình như sau
o o o o o o o o o o} 10
vậy 4/5 của 10 là
TL:
\(\frac{4}{5}\)của 10 là 8
@@@@@@@@@@@
HT
1) 20 o^C =....... o^F
2) 104 o^F =....... o^C
3) 25 o^C = ........o^F
4) 95 o^F =.........o^C
5) 30 o^C =........o^F
6) 113 o^F = ..... o^C
7) 37 o^C = .......o^F
1) 68oF
2)40oC
3)77oF
4)35oC
5)86oF
6)45oC
7)98,6oF
a. cho đoạn thẳng AB=4cm. Vẽ 5 đường tròn tâm O,O¹,O²,O³,O⁴ đi qua 2 điểm AB b. Tâm O,O¹,O²,O³,O⁴ nằm ở đâu?Vì sao?
b: Tâm O,O1,O2,O3,O4 nằm trên đường trung trực của AB vì chúng đều cách đều hai điểm A và B
Câu 1. Không dùng máy tinh,tính giá trị biểu thức:
a/ \(A=sin^234^o+\dfrac{tan48^o}{cot42^o}+sin^256^o\)
b/ B=\(cos^213^o+\dfrac{3tan26^o}{cot64^o}+cos^277^o+2cot32^o.cot58^o\)
c/\(B=\dfrac{5tan55^o}{cot35^o}-2sin^261^o-2sin^229^o\)
\(a,A=\sin^234^0+\cos^234^0+\dfrac{\cot42^0}{\cot42^0}=1+1=2\\ b,B=\left(\cos^213^0+\sin^277^0\right)+\dfrac{3\cot64^0}{\cot64^0}+2\cot32^0\cdot\tan32^0\\ B=1+3+2\cdot1=6\\ c,B=\dfrac{5\cot35^0}{\cot35^0}-2\left(\sin^261^0-\cos^261^0\right)=5-2\cdot1=3\)
Bài 7:
a/ A= \(2sin30^o-2cos60^o+tan45^o\)
b/ B= \(3sin^225^o+3sin^265^o-tan35^o+cot55^o-\frac{cot32^o}{tan58^o}\)
c/ C= \(tan67^o-cot23^o+cos^216^o+cos^274^o-\frac{4cot37^o}{2tan53^o}\)
d/ D= \(2cot37^ocot53^o+sin^228^o-\frac{3tan54^o}{cot36^o}+sin^262^o\)
lm hộ mk đi mn ơiiiiii
a) \(A=2sin30^o-2cos60^o+tan45^o\)
\(=2\left(sin30^o-có60^o\right)+1\)
\(=2\left(sin30^o-sin30^o\right)+1=1\)
b) \(B=3sin^225^o+3sin^265^o-tan35^o+cot55^o-\frac{cot32^o}{tan58^o}\)
\(=3\left(sin^225^o+cos^225^o\right)-\left(tan35^o-cot55^o\right)-\frac{cot32^o}{cot32^o}\)
\(=3-\left(tan35^o-tan35^o\right)-1\)
\(=2\)
c) \(C=tan67^o-cos23^o+cos^216^p+cos^274^o-\frac{4cot37^o}{2tan53^o}\)
= \(tan67^o-tan67^o+sin^274^o+cos^274^o-\frac{4cot37^o}{2cot37^o}\)
\(=1-2=-1\)
d) \(D=2cot37^ocot53^o+sin^228^o-\frac{3tan54^o}{cot36^o}+sin^262^o\)
\(=2cot37^otan37^o+sin^228^o+cos^228^o-\frac{3tan54^o}{tan54^o}\)
\(=2+1-3=0\)
Mấy bài kiểu này bạn chỉ cần áp dụng tính chất tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau và các hệ thức trong bài tập số 14 (SGK - Tr.77) là sẽ ra thôi
Chúc bạn học tốt nhé!