Lý do vì sao NST co ngắn,xoắn cực đại ?
Ý nghĩa của hiện tượng co xoắn cực đại NST?
Refer
a, hiện tượng đóng xoắn:
<>nguyên phân: nhiễm sắc thể bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa
<>giảm phân:
- giảm phân I: bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa
- giảm phân II: bắt đầu đóng xoắn ở kì trung gian (kì trung gian rất ngắn, ko đáng kể), đóng xoắn cực đại ở kì đầu và kì giữa.
<>Ý nghĩa:
- Giúp những sợi tơ vô sắc, sau khi đã đính vào tâm động nhiễm sắc thể, việc kéo nhiễm sắc thể về cực của tế bào trở nên dễ dàng hơn.
- Nếu như không đóng xoắn như vậy, nhiễm sắc thể có thể bị đứt hoặc bị đan chéo vào nhau trong khi di chuyển.
- nhiễm sắc thể đóng xoắn cực đại của => thấy được hình thái rõ rệt của nhiễm sắc thể => phục vụ cho nghiên cứu
b, hiện tượng dãn xoắn:
<>nguyên phân: nhiễm sắc thể dãn xoắn ở kì sau và kì cuối.
ý nghĩa:
tạo điều kiện dễ dàng cho việc nhân đôi A DN, chuẩn bị cho quả trình phân chia nhân, sau đó là phân chia tế bào chất, hình thành 2 tế bào mới.
hiện tượng dãn xoắn cũng giúp việc nhân đôi cromatit cua nhiễm sắc thể (kì trung gian) dễ dàng hơn => chuẩn bị cho quá trình nguyên phân tiếp theo.
giảm phân I: không có hiện tượng dãn xoắn (vì sẽ bước nhanh sang giảm phân 2)
giảm phân II: không có hiện tượng dãn xoắn, các nhiễm sắc thể đóng xoắn, nằm gọn trong nhân của tế bào con mới được tạo ra.
tham khảo
a, hiện tượng đóng xoắn:
<>nguyên phân: nhiễm sắc thể bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa
<>giảm phân:
- giảm phân I: bắt đầu đóng xoắn ở kì đầu, đóng xoắn cực đại ở kì giữa
- giảm phân II: bắt đầu đóng xoắn ở kì trung gian (kì trung gian rất ngắn, ko đáng kể), đóng xoắn cực đại ở kì đầu và kì giữa.
<>Ý nghĩa:
- Giúp những sợi tơ vô sắc, sau khi đã đính vào tâm động nhiễm sắc thể, việc kéo nhiễm sắc thể về cực của tế bào trở nên dễ dàng hơn.
- Nếu như không đóng xoắn như vậy, nhiễm sắc thể có thể bị đứt hoặc bị đan chéo vào nhau trong khi di chuyển.
- nhiễm sắc thể đóng xoắn cực đại của => thấy được hình thái rõ rệt của nhiễm sắc thể => phục vụ cho nghiên cứu
b, hiện tượng dãn xoắn:
<>nguyên phân: nhiễm sắc thể dãn xoắn ở kì sau và kì cuối.
ý nghĩa:
tạo điều kiện dễ dàng cho việc nhân đôi A DN, chuẩn bị cho quả trình phân chia nhân, sau đó là phân chia tế bào chất, hình thành 2 tế bào mới.
hiện tượng dãn xoắn cũng giúp việc nhân đôi cromatit cua nhiễm sắc thể (kì trung gian) dễ dàng hơn => chuẩn bị cho quá trình nguyên phân tiếp theo.
giảm phân I: không có hiện tượng dãn xoắn (vì sẽ bước nhanh sang giảm phân 2)
giảm phân II: không có hiện tượng dãn xoắn, các nhiễm sắc thể đóng xoắn, nằm gọn trong nhân của tế bào con mới được tạo ra.
Sự co xoắn cực đại làm hạn chế sự đứt gãy của NST khi phân chia. Nếu như ko đóng xoắn như vậy, NST có thể bị đứt hoặc bị đan chéo vào nhau trong khi di chuyển, gây đột biến trong quá trình phân li, làm biến đổi vật chất di truyền
Trong quá trình nguyên phân, các NST co xoắn cực đại ở kỳ
A. sau
B. đầu
C. giữa
D. cuối
Đáp án C
Trong quá trình nguyên phân,
các NST co xoắn cực đại ở kỳ giữa
Trong quá trình nguyên phân, các NST co xoắn cực đại ở kỳ
A. sau
B. đầu
C. giữa
D. cuối
Đáp án C
Trong quá trình nguyên phân, các NST co xoắn cực đại ở kỳ giữa
1.Cho cá thể có kiểu gen AABB lai với cá thể có kiểu gen aabb thì đời con có kiểu gen là gì?
a. AaBB
b. AaBb
c. AABb
d. Aabb
2. Tại sao cấu trúc NST được quan sát tại kì giữa?
a. NST co ngắn cực đại.
b. NST duỗi xoắn cực đại.
c. NST vừa duỗi và vừa co.
d. Tất cả phương án đều sai
1.Cho cá thể có kiểu gen AABB lai với cá thể có kiểu gen aabb thì đời con có kiểu gen là gì?
a. AaBB
b. AaBb
c. AABb
d. Aabb
2. Tại sao cấu trúc NST được quan sát tại kì giữa?
a. NST co ngắn cực đại.
b. NST duỗi xoắn cực đại.
c. NST vừa duỗi và vừa co.
d. Tất cả phương án đều sai
1.Cho cá thể có kiểu gen AABB lai với cá thể có kiểu gen aabb thì đời con có kiểu gen là gì?
a. AaBB
b. AaBb
c. AABb
d. Aabb
2. Tại sao cấu trúc NST được quan sát tại kì giữa?
a. NST co ngắn cực đại.
b. NST duỗi xoắn cực đại.
c. NST vừa duỗi và vừa co.
d. Tất cả phương án đều sai
1.Cho cá thể có kiểu gen AABB lai với cá thể có kiểu gen aabb thì đời con có kiểu gen là gì?
a. AaBB
b. AaBb
c. AABb
d. Aabb
2. Tại sao cấu trúc NST được quan sát tại kì giữa?
a. NST co ngắn cực đại.
b. NST duỗi xoắn cực đại.
c. NST vừa duỗi và vừa co.
d. Tất cả phương án đều sai
Các NST co xoắn cực đại và tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào vào kì giữa có ý nghĩa gì? Nếu các NST không co xoắn lại mà vẫn ở dạng sợi mảnh thì điều gì xảy ra khi NST phân li ở kì sau?
- Các NST co xoắn cực đại và tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào vào kì giữa có ý nghĩa:
+ Các NST co xoắn cực đại để giúp NST dễ xếp hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào đồng thời NST dễ dàng di chuyển, tránh va chạm dẫn đến đứt gãy NST trong quá trình phân chia NST ở kì sau.
+ Các NST tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào nhằm giúp tâm động của các NST kép dễ dàng được gắn đồng đều với các vi ống của thoi phân bào ở cả 2 phía. Nhờ đó, ở kì sau, mỗi NST kép được tách thành 2 NST đơn và sẽ được phân chia đồng đều về hai cực đối diện của tế bào.
- Nếu các NST không co xoắn lại mà vẫn ở dạng sợi mảnh thì các NST sẽ gặp khó khăn trong quá trình phân li NST ở kì sau khiến cho các NST có thể bị va chạm dẫn đến đứt gãy NST hoặc cản trở sự phân li đồng đều của các NST về 2 cực đối diện của tế bào. Điều đó sẽ khiến cho các tế bào con được sinh ra bị đột biến NST, ảnh hưởng đến sự duy trì ổn định vật chất di truyền qua các thế hệ tế bào.
NST co xoắn ở kì đầu và co xoắn cực đại ở kỳ giữa có ý nghĩa như thế nào đối với quá trình nguyên phân
Các sự kiện diễn ra trong kì giữa của nguyên phân là
(1) Các NST kép dần co xoắn
(2) Màng nhân và nhân con dần tiêu biến
(3) Màng nhân và nhân con xuất hiện
(4) Thoi phân bào dần xuất hiện
(5) Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo
(6) Các nhiếm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào
(7) Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động
(8) NST dãn xoắn dần
A. (4), (5), (7)
B. (1), (2), (4)
C. (5), (7)
D. (2), (6)
Những sự kiện nào diễn ra trong kì cuối của nguyên phân
(1) Các NST kép dần co xoắn
(2) Màng nhân và nhân con dần tiêu biến
(3) Màng nhân và nhân con xuất hiện
(4) Thoi phân bào dần xuất hiện
(5) Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo
(6) Các nhiếm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào
(7) Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động
(8) NST dãn xoắn dần
A. (3), (5), (7)
B. (1), (2), (4)
C. (5), (7)
D. (3), (8)
Có mấy sự kiện diễn ra ở kì sau của nguyên phân?
(1) Các NST kép dần co xoắn
(2) Màng nhân và nhân con dần tiêu biến
(3) Màng nhân và nhân con xuất hiện
(4) Thoi phân bào dần xuất hiện
(5) Các NST kép co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo
(6) Các nhiếm sắc tử tách nhau ra và di chuyển trên thoi phân bào về 2 cực của tế bào
(7) Thoi phân bào đính vào 2 phía của NST tại tâm động
(8) NST dãn xoắn dần
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4