SO SÁNH : Truyện & Kí
1.Giống
2.Khác
1 So sánh truyện truyền thuyết và truyện cổ tích
2 So sánh truyện cười và truyện ngụ ngôn
1. Giống nhau:
Đều có yếu tố hoang đường, kì ảo.Đều có mô típ như sự ra đời kì lạ và tài năng phi thường của nhân vật chínhKhác nhau:
Truyền thuyết kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử và cách đánh giá của nhân dân đối với những nhân vật, sự kiện được kể.Truyện cổ tích kể về cuộc đời của các nhân vật nhất định và thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân về công lí xã hội.2. Giống: (Bảng so sánh chỉ so sánh được những yếu tố khác nhau nha)
- Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian".
- Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn .
khác: (Bảng so sánh)
Truyện cười | Truyện ngụ ngôn |
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ. - Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ | - Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người - Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,... |
Câu 1:so sánh điểm giống và khác nhau giữa truyện hiện đại và truyện dân gian?
Câu 2:so sánh điểm giống và khác nhau giữa truyện hiện đại và truyện dân gian?
Câu 3:em thích nhân vật trong truyện dân gian hay truyện hiện đại? Vì sao?
So sánh Truyện dân gian, Truyện trung đại, Truyện hiện đại.
Bn tham khảo nhé !
https://h.vn/hoi-dap/question/236912.html
> <
Về phương thức biểu đạt thì truyện dân gian, truyện trung đại và truyện hiên đại giống nhau ở chỗ đều phải có cốt truyện, nhản vật, chi tiết, lời kể, tả.
sorry mk chỉ tìm đc giống nhau, còn khác nhau bạn tự tìm nha!
So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười.
* Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian".
* Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn
2/ Điểm khác nhau :
* Truyện cười :
- Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ.
- Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ
* Truyện ngụ ngôn :
- Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người
- Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...
So sánh điểm giống và khác nhau của truyện đồng thoại và truyện.
so sánh truyện truyền thuyết và truyện cổ tích
truyện truyền thuyết là truyện mà chỉ những người mê tín mới tin, kiểu như là truyện ma lai rút ruột á( nói chung là tui cũng tin chuyện đó)
truyện cổ tích là truyện tự chế, ATSM cho bon trẻ trâu kiểu như là Cindedrella
lấy 2 ví dụ về truyện cười ngụ ngôn. so sánh truyện cười ngụ ngôn và truyện ngụ ngôn
VD : Truyện cười: Trạng Quỳnh,Chỉ có một con ma...
VD: Truyện ngụ ngôn:Ếch ngồi đáy giếng,Khi chúa sơn lâm ngả bệnh...
- Giống nhau:
Truyện ngụ ngôn thường chế giễu, phê phán những hành động, cách ứng xử trái với diều truyện muôn răn dạy người ta. Vì thế truyện ngụ ngôn cũng như truyện cười, cũng gây cười.
- Cả hai đều thuộc bộ phận Văn học dân gian và cùng nhóm "truyện dân gian".
- Cả hai đều có cấu tạo ngắn gọcn, mang nghĩa hàm ẩn .
Khác nhau:
-Truyện cười:
+ Dùng yếu tố gây cười , thú vị , kết thúc bất ngờ.
+ Có mục đích : cười cợt, mỉa mai, châm biếm những thói hư tật xấu, những quan niệm cổ hủ, ...của con người trong xã hội cũ
-Truyện ngụ ngôn:
+Mượn hình ảnh, lời nói, hành động,... của loài vật để ngụ ý chỉ con người
+Có mục đích giáo dục, khuyên răn, hướng con người tới cái chân, thiện, mỹ,...
so sánh giữa các truyện dân gian:
a,truyện truyền thuyết với truyện cổ tích.
b,truyện ngụ ngôn và truyện cười
hình như tớ chưa nghe qua :((
"So sánh" thế mới lạ
so sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười ( giống nhau và khác nhau )
so sánh truyện và kí
Bạn Tham khảo
1/ Điểm giống nhau:
– Đều thuộc thể loại tự sự; Đều có lời kể thể hiện thái độ và cái nhìn của người kể; Người kể (trần thuật) có thể xuất hiện trực tiếp hoặc gián tiếp.
2/ Điểm khác nhau:
Truyện | Ký |
– Phần lớn dựa vào quan sát, tưởng tượng, sáng tạo của nhà văn; những chuyện xảy ra trong truyện không hoàn toàn giống như ngoài thực tế.
– Có cốt truyện, nhân vật.
| – Dựa vào sự quan sát và ghi chép của tác giả; những chuyện xảy ra mang dấu ấn thực tế theo cái nhìn của tác giả.
– Thường không có cốt truyện, có khi không có cả nhân vật. |