Hãy đề xuất biện pháp chung để bảo vệ môi trường khi chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Hãy đề xuất biện pháp chung để bảo vệ môi trường khi chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Tham khảo:
- Vệ sinh chuồng trại định kì
- Xử lí chất thải chăn nuôi đúng cách
Hãy cùng người thân thực hiện những việc làm sau để tự vệ trước khi có bão.
Học sinh thực hành cùng người thân những việc làm trên để tự bảo vệ khi có bão.
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng với những việc làm để bảo vệ nguồn nước ở gia đình/ địa phương em và bổ sung thêm việc làm khác vào chỗ …. (nếu có).
Địa phương và gia đình em cần làm gì để bảo vệ nguồn nước?
(a) Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước
b) Đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước.
(c) Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn nước.
(d) Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp trước khi xả vào hệ thống thoát nước chung.
e) Những việc làm khác: sử dụng tiết kiệm nước.
Nhận diện dấu hiệu của bão và thực hiện tự bảo vệ khi có bão.
- Nêu những hiện tượng báo hiệu bão.
- Khi xảy ra bão, em hãy thực hiện những việc sau:
- Những dấu hiệu có bão: Trong những ngày đẹp trời, êm gió đi biển mà thấy những đợt sóng lừng từng đợt lên xuống đều đặn với một tần số chỉ bằng một nửa tần số sóng thường, tròn đầu, cự ly giữa hai đỉnh sóng rất dài (từ 200 – 300 m) có vẻ hiền lành, im lặng, thứ tự nhịp nhàng thì cần đề phòng cẩn thận, theo dõi tình hình thời tiết liên tục vì có thể đó là một trong những dấu hiệu có cơn bão sắp tới (vì bình thường sóng thường có đầu nhọn, bước sóng ngắn khoảng 50 – 100 m)…
- Khi xảy ra bão, em cần thực hiện những việc sau:
+ Không trú, tránh dưới gốc cây, cột điện, vật dễ đổ.
+ Không sử dụng điện thoại khi có sấm sét; không mang các vật dụng bằng kim loại như: cuốc, xẻng, búa, liềm,…
+ Trú ẩn nơi an toàn trong công trình kiên cố (nhà ở, trường học,…)
+ Thông tin kịp thời, chính xác vị trí, tình trạng nguy hiểm khi cần cứu hộ, cứu nạn.
Những việc làm nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
a) Mở xưởng của gỗ gần khu dân cư.
b) Trồng cây gây rừng.
c) Phân loại rác trước khi xử lí.
d) Không hút thuốc lá ở nơi công cộng.
đ) Làm ruộng bậc thang
e) Vứt rác xúc vật ra đường.
g) Dọn sạch rác thải trên đường phố.
h) Khu chuồng trại gia súc để gần nguồn thức ăn.
- Những việc bảo vệ môi trường: b, c, d, đ, e và g.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tự nhiên do nhà trường, địa phương tổ chức và vận động bạn bè, người thân cùng tham gia.
- Thực hiện những hành vi, việc làm cần thiết trong cuộc sống hằng ngày để bảo vệ môi trường tự nhiên ở địa phương.
- Ghi lại kết quả đạt được, chia sẻ kết quả và những khó khăn trong quá trình thực hiện.
- Kết quả: Mọi người đều hưởng ứng phong trào mà trường em tổ chức, cùng thực hiện "Một ngày không sử dụng túi ni lông".
- Khó khăn: Một số người chê bai, chống phá phong trào, còn xả rác nhiều hơn
Nhận diện dấu hiệu và tự bảo vệ trước nguy cơ sạt lở.
- Kể những dấu hiệu nguy cơ sạt lở mà em biết.
- Thực hiện những việc làm sau để bảo vệ trước nguy cơ sạt lở:
- Dấu hiệu nguy cơ sạt lở
+ Cần quan sát những thay đổi xảy ra xung quanh khu vực sinh sống như các rãnh thoát nước mưa trên các sườn dốc (đặc biệt là những nơi mà dòng nước chảy tụ lại), xuất hiện dấu vết sạt lở, cây bị sạp… Cửa hoặc cửa sổ bị kẹt, không thể mở ra. Vết nứt mới xuất hiện trên tường, trần, gạch, hoặc nền. Bức tường ngoài, lề đường hoặc cầu thang không nguyên dạng. Xuất hiện các vết nứt mở rộng trên mặt đất hoặc trên lối đi. Vỡ mạch nước ngầm. Mặt đất có hiện tượng phồng rộp, đường bấp bênh. Nước phun ra từ mặt đất tại nhiều vị trí mới. Hàng rào, tường chắn, cột điện, cây cối bị nghiêng hoặc di chuyển.
+ Chú ý sự thay đổi của dòng nước. Nếu nước đang từ trong chuyển sang đục thì đây cũng là một dấu hiệu cho thấy sắp có sạt lở đất.
+ Khi bắt đầu nghe thấy tiếng rơi của đất đá và âm lượng tăng dần, mặt đất bắt đầu dịch chuyển xuống theo chiều dốc, các lớp đất thụt xuống, những âm thanh lạ, như tiếng cây gãy hoặc tảng đá va chạm với nhau tức là sạt lở đất sắp xảy ra và việc cần làm là nhanh chóng di dời khỏi khu vực nguy hiểm và thông báo cho chính quyền địa phương và hàng xóm để có thể được hỗ trợ kịp thời.
- Thực hiện những việc làm sau để bảo vệ trước nguy cơ sạt lở:
+ Tìm hiểu khu vực gần nhà đã từng xảy ra sạt lở đất.
+ Quan sát đất quanh nơi ở để phát hiện các dấu hiệu của sạt lở đất.
+ Chuẩn bị thức ăn, nước uống, thuốc và đồ sơ cứu y tế, đèn pin, cuốc xẻng, cuộn dây,…
Hãy cùng người thân thực hiện những việc làm sau để tự bảo vệ trước lũ lụt.
Ngoài ra hãy kiên cố nhà ở.
- Phát hiện những vấn đề môi trường, tài nguyên và đề xuất các kiến nghị bảo vệ môi trường, tài nguyên ở địa phương; tham gia giám sát việc thực hiện các kiến nghị bảo vệ môi trường, tài nguyên.
- Tuyên truyền những hình ảnh, thông tin về bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên qua trang cá nhân.
- Ghi lại và chia sẻ với thầy cô, các bạn những kết quả tham gia bảo vệ môi trương, tài nguyên em đã thực hiện được.
- Phát hiện những vấn đề môi trường, tài nguyên và đề xuất kiến nghị bảo vệ môi trường, tài nguyên ở địa phương, tham gia giám sát việc thực hiện kiến nghị bảo vệ môi trường, tài nguyên
- Tuyên truyền những hình ảnh, thông tin về bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên qua trang cá nhân để lan truyền với mọi người.
hãy nêu những việc làm bảo vệ tài sản nhà trường.