Những câu hỏi liên quan
blua
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
29 tháng 6 2023 lúc 15:36

Để tìm tất cả các số nguyên dương k thỏa mãn điều kiện đã cho, ta sẽ giải phương trình theo n.

2n + 11 chia hết cho 2k - 1 có nghĩa là tồn tại một số nguyên dương m sao cho:
2n + 11 = (2k - 1)m

Chuyển biểu thức trên về dạng phương trình tuyến tính:
2n - (2k - 1)m = -11

Ta nhận thấy rằng nếu ta chọn một số nguyên dương nào đó, ta có thể tìm được một số nguyên dương k tương ứng để phương trình trên có nghiệm. Do đó, ta chỉ cần tìm tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn phương trình trên.

Để giải phương trình này, ta có thể sử dụng thuật toán Euclid mở rộng (Extended Euclidean Algorithm). Tuy nhiên, trong trường hợp này, ta có thể tìm được một số giá trị n và k thỏa mãn phương trình bằng cách thử từng giá trị của n và tính giá trị tương ứng của k.

Dưới đây là một số cặp giá trị n và k thỏa mãn phương trình đã cho:
(n, k) = (3, 2), (7, 3), (11, 4), (15, 5), (19, 6), …

Từ đó, ta có thể thấy rằng có vô số giá trị n và k thỏa mãn phương trình đã cho.

  
Bình luận (1)
Đỗ Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Phan Thế Trung
25 tháng 10 2016 lúc 21:03

t​a có: xy+3y-y=6

=> xy+2y=6

=> y(x+2)=6

vì x,y nguyên nên y,(x+2) là các ước của 6

ta có bảng sau

x+21-12-23-36-6
y6-63-32-21-1
x-1-30-41-54-8
Bình luận (0)
what là cái gì
25 tháng 10 2016 lúc 21:20

xy+3y-y=6

xy+y(3-1)=6

xy+y2=6

y(x+2)=6

lập bảng

x+223-2-3
y32-3-2
x01-4-5

vậy với các cặp x,y thỏa mãn là:

nếu y=3 thì x=0;nếu y=2 thì x=1;nếu y=-2 thì x=-4;nếu y=-3 thì x=-5

Bình luận (0)
Nguyen Thi Ngoc Linh
Xem chi tiết
nguyễn duy hải
Xem chi tiết
nguyen duy bao nguyen
22 tháng 10 2017 lúc 20:30

bó tay tui cung dăng vướng chan ở câu hỏi này hihi

Bình luận (0)
Lê Văn Dương
15 tháng 7 2018 lúc 9:51

bo tay

Bình luận (0)
Nguyễn Mạnh Tân
15 tháng 7 2018 lúc 10:03

dễ mak

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tươi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trần Phú
10 tháng 12 2018 lúc 19:36

n=1và-1

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Huyền
10 tháng 12 2018 lúc 19:42
Phú bạn có thể trình bày cách làm cho mình hiểu đc ko
Bình luận (0)
Oanh Pham Thi Yen
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Hiếu
21 tháng 3 2016 lúc 21:18

sai đề rồi phải tìm x hay y chứ

Bình luận (0)
nguyen viet hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
25 tháng 2 2016 lúc 13:14

Ta có:2n-1 chia hết cho 7

=>2n-1\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7}

=>2n\(\in\){-6,0,2,8}

=>n\(\in\){-3,0,1,4}

Bình luận (0)
Nguyễn Hưng Phát
25 tháng 2 2016 lúc 13:15

Bạn viết thêm 

Mà n là số nguyên dương nên n\(\in\){0,1,4}

Bình luận (0)
Đinh Đức Hùng
25 tháng 2 2016 lúc 13:19

2n - 1 ⋮ 7 <=> 2n - 1 ∈ Ư ( 7 ) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

=> 2n ∈ { - 6 ; 0 ; 2 ; 8 }

=> n ∈ { - 3 ; 0 ; 1 ; 4 }

Bình luận (0)
nguyen viet hoang
Xem chi tiết
Ngô Quang Chung
Xem chi tiết