Đề thuyết minh về địa đạo Củ Chi
Viết 5-10 dòng giới thiệu về địa đạo củ chi
Lựa chọn một trong hai nhiệm vụ dưới đây.
1. Trong vai một hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu cho du khách về nét độc đáo của Địa đạo Củ Chi.
2. Sưu tầm những câu chuyện, hình ảnh về quân dân Củ Chi chống Mỹ ở Địa đạo.
Những hình ảnh dưới đây gợi cho em điều gì về Địa đạo Củ Chi?
Tham khảo!
- Các hình ảnh trên, cho em biết:
+ Địa đạo Củ Chi là một hệ thống đường hầm ngầm được quân dân Củ Chi đào trong thời gian diễn ra 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
+ Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, địa đạo Củ Chi được sử dụng với mục đích làm công sự, để tấn công hoặc chống lại các trận càn quét của địch.
Giả sử lớp em vừa thực hiện chuyến tham quan Địa đạo Củ Chi, em hãy mô tả các công trình tiêu biểu trong Địa đạo Củ Chi.
- Địa đạo Củ Chi gồm hệ thống công sự ngầm, hầm bí mật được nguy trang rất sâu và kín đáo dưới lòng đất, trong rừng rậm. Phía trên địa đạo được bố trí dày đặc mìn và các hầm chông, cạm bẫy. Dưới lòng đất là cả một hệ thống phòng thủ với các công trình tiêu biểu như: hầm giải phẫu, bếp Hoàng Cầm, khu hầm xưởng chế tạo vũ khí, bệ bắn,..
+ Hầm chông: được xây dựng như một cái bẫy quân địch, được nguỵ trang bằng lá cây, cỏ tự nhiên. Hầm chông được bố trí nhiều ở các cửa hầm.
+ Bệnh viện dã chiến nằm ở tầng cuối cùng trong lòng địa đạo. Nơi đây có hầm giải phẫu, các cơ sở vật chất y tế phục vụ cuộc kháng chiến.
+ Bếp Hoàng Cầm là một loại bếp đặc biệt, mang tên người sáng tạo ra nó. Điểm độc đáo của loại bếp này là làm hạn chế tối đa khói toả lên trên mặt đất khi nấu, không để đối phương phát hiện. Bếp được sử dụng phổ biến trong địa đạo, nằm ở tầng trên cùng, cách mặt đất khoảng 3 m.
Hãy viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nhận của em về Địa đạo Củ Chi.
Tham khảo:
Những di tích địa đạo đã góp phần khơi lại, hun đúc lòng yêu nước trong mỗi đoàn viên thanh niên, ý thức tinh thần dân tộc sâu sắc. Khâm phục những khó khăn, gian lao, vất vả và sự hy sinh cống hiến của những vị anh hùng đất thép. Tự hào về tinh thần dân tộc không ngại đấu tranh gian khổ của các vị anh hùng liệt sĩ.
Những di tích địa đạo đã góp phần khơi lại, hun đúc lòng yêu nước trong mỗi đoàn viên thanh niên, ý thức tinh thần dân tộc sâu sắc. Khâm phục những khó khăn, gian lao, vất vả và sự hy sinh cống hiến của những vị anh hùng đất thép. Tự hào về tinh thần dân tộc không ngại đấu tranh gian khổ của các vị anh hùng liệt sĩ.
Em hãy kể lại một câu chuyện về Địa đạo Củ Chi mà em ấn tượng.
Tham khảo:
Đào hầm Địa đạo Củ Chi: Đào địa đạo là công việc vô cùng vất vả và nguy hiểm. Người dân và các chiến sĩ dùng cuốc đào sâu vào lòng đất tạo thành những đường hâm nhỏ và hẹp. Sau khi đào xong, miệng hầm được nguy trang để dẫn không khí vào địa đạo. Vào những lúc cấp bách, quân dân tranh thủ đào liên tục ngày đêm. Nhờ có địa đạo, quân và dân Củ Chỉ đã có nơi trú ẩn an toàn hơn, chiến đấu giành nhiêu thẳng lợi vẻ vang trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ.
Thành phố Hồ Chí Minh có các điểm du lịch nổi tiếng gắn với các di tích lịch sử nổi tiếng nào?
A. Bến Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Dinh Thống Nhất.
B. Bến Nhà Rồng, Núi Bà Đen, Dinh Thống Nhất.
C. Núi Bà Đen, Địa đạo Củ Chi, Nhà tù Côn Đảo
D. Bến Nhà Rồng, Xuân Lộc, Núi Bà Đen
Địa đạo Củ Chi có vai trò quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ của nhân dân Việt Nam. Em có hiểu biết gì về Địa đạo này?
Tham khảo:
Chia sẻ hiểu biết:
+ Địa đạo Củ Chi là một hệ thống đường hầm ngầm được quân dân Củ Chi đào trong thời gian diễn ra 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ.
+ Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, địa đạo Củ Chi được sử dụng với mục đích làm công sự, để tấn công hoặc chống lại các trận càn quét của địch.
Trong một lần đi tham quan di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi, Minh đã viết tên, ngày tháng mình đã đến lên vách địa đạo. Vì theo Minh thì việc viết chữ trên vách địa đạo là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào. Em có nhận xét gì về việc làm của Minh. Nếu em là bạn của Minh, em sẽ làm gì?
A. Em không đồng tình với hành vi của Minh.
B. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa.
C. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa. Sẽ làm xấu di sản văn hóa.
D. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa. Nếu em là bạn của Minh em sẽ khuyên bạn ấy đến gặp bảo vệ khu di tích để khắc phục và lần sau không tái phạm nữa.
Trong một lần đi tham quan di tích lịch sử Địa đạo Củ Chi, Minh đã viết tên, ngày tháng mình đã đến lên vách địa đạo. Vì theo Minh thì việc viết chữ trên vách địa đạo là một kỉ niệm của du khách để cho hậu thế biết: nơi đây đã có người đến thăm vào thời gian nào. Em có nhận xét gì về việc làm của Minh. Nếu em là bạn của Minh, em sẽ làm gì?
A. Em không đồng tình với hành vi của Minh.
B. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa.
C. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa. Sẽ làm xấu di sản văn hóa.
D. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa. Nếu em là bạn của Minh em sẽ khuyên bạn ấy đến gặp bảo vệ khu di tích để khắc phục và lần sau không tái phạm nữa.
D. Em không đồng tình với hành vi của Minh. Vì Minh không biết bảo vệ di sản văn hóa. Nếu em là bạn của Minh em sẽ khuyên bạn ấy đến gặp bảo vệ khu di tích để khắc phục và lần sau không tái phạm nữa.