Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 10 2017 lúc 11:25

Đáp án B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 2 2018 lúc 3:45

Đáp án A

Giả sử có 1 mol hỗn hợp X gồm H2 và anken

Ta có: 

 

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:

 

 

Phương trình phản ứng: 

 

Ta có: nX = 1 mol; nY = 0,7 mol

 

 

Ta có: anken đó là C4H8

X phản ứng với HBr cho 1 sản phẩm duy nhất nên X là But-2-en

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 5 2017 lúc 13:16

Đáp án A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 8 2017 lúc 7:33

Đáp án D

Có MY = 13.2 = 26 < MC2H6 =>Y chứa H2

Giả sử có 1 mol X, áp dụng bảo toàn khối lượng có mY = mX = 1.9,1.2 = 18,2 gam

 

=>nH2 phản ứng = nX - nY = 1 - 0,7 = 0,3 mol

=>nanken = nH2 phản ứng = 0,3 mol, nH2 trong X = 1 - 0,3 = 0,7 mol

 

Mà anken cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất

=>CTCT của anken là:CH3-CH=CH-CH3.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2018 lúc 3:36

Gọi anken là: CnH2n

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mX = mY

Giả sử  nX  =  10 mol ; nY = 7 mol;

Y không làm mất màu nước brom  Y không  có anken, anken tham gia phản ứng hết

nhỗn hợp khí giảm = nH2 pư = n Anken = 10 – 7 = 3 mol

 n H2/X = 10 – 3 = 7 mol

mX = m H2 + m anken = nX. MX = 10 .18,2 = 182g

 7.2 + 14n.7 = 182  n =  4

 Anken là C4H8

anken có khả năng cộng HBr cho sn phm hữu cơ duy nht

Anken là CH3-CH=CH-CH3 .

Đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 2 2017 lúc 3:18

Đáp án B

Hướng dẫn

Gọi số mol hổn hợp X là 1mol  

Ta có  M - X =  9,1. 2 = 18,2  à mX = 18,2. 1 = 18,2 g = mY

Mà M - Y  = 13. 2 = 26  à nY = 18,2/26 = 0,7 mol

à  nH2 pư =  1 – 0,7 = 0,3 mol  = nanken  à  nH2 bđ = 0,7 mol

Manken = 18 , 2 - 0 , 7 . 2 0 . 3  = 14n  à  n = 4  à CTPT của anken là C4H8

Anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất => CTCT của anken là: CH3-CH=CH-CH3

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 10 2019 lúc 17:17

Đáp án A

Hướng dẫn

Giả sử có 1 mol hỗn hợp X gồm H2 và anken : CnH2n

Ta có: M - X = 9,1.2 = 18,2 ; M _ Y = 13.2 =26

Áp dụng ĐLBTKL ta có: mhhXmhhY  <=> nX. M _ X nY. M - Y

<=> 1.18,2 = nY.26 => nY = 0,7 mol

Phương trình phản ứng: CnH2n + H2 → N i ,   t 0  CnH2n+2

Ta có: nX = 1 mol; n= 0,7 mol

=> Số mol H2 pứ = số mol CnH2n = 1- 0,7 = 0,3 mol

=> số mol H2 ban đầu = 0,3 + 0,4 = 0,7 mol

Ta có: M _ X = 0,7.2 + 0,3.14n = 18,2 => n = 4 => anken: C4H8

X + HBr cho 1 sản phẩm duy nhất => X là but-2-en

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 7 2018 lúc 5:00

Bài này cũng cho số liệu dạng tương đối vì thế ta có thể tự chọn lượng chất để giải. Khi crakinh butan ta có các phản ứng xảy ra:

 

Do đó hỗn hợp X gồm 5 hidrocacbon là CH4, C3H6, C2H4, C2H6 và C4H10 dư. Khi cho hỗn hợp Y qua xúc tác Ni Nung nóng:

 

 

Vì các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hỗn hợp khí Z thu được sau phản ứng không có khả năng làm nhạt màu dung dịch brom nên trong Z không còn các anken. Do đó các anken đã phản ứng hết. 

Chọn 4 mol hỗn hợp Y thì 

Vì hỗn hợp Z có thể tích giảm 25% so với Y nên tổng thể tích khí trong Z là 3.

Có nanken = =  nkhí giảm = nY - nZ = 1(mol)

Do đó trong hỗn hợp X có 1 mol anken và 2 mol ankan.

Mà khi crakinh thì nankan mới = nanken

Vậy H = 1/ 2.100% = 50%

 

Đáp án A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2019 lúc 6:35

Đáp án A

Trong X 1 có  H 2 , Y đã chuyển hết thành hiddrocacbon no.

=>  n = 1(loại)

Bình luận (0)