quy trình cắm hoa có mấy bước? nêu ra các bước.
Quy trình cắm hoa vận dụng trong cắm hoa nghiêng gồm mấy bước?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án: A
Giải thích: Quy trình cắm hoa dạng vận dụng trong cắm hoa nghiêng gồm 3 bước – SGK trang 61
Quy trình cắm hoa vận dụng trong cắm hoa nghiêng gồm mấy bước?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án: A
Giải thích: Quy trình cắm hoa dạng vận dụng trong cắm hoa nghiêng gồm 3 bước – SGK trang 61
Quy trình cắm hoa vận dụng trong cắm hoa nghiêng gồm mấy bước?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Quy trình thực hiện cắm hoa trang trí gồm mấy bước?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án: B
Giải thích: Quy trình thực hiện cắm hoa trang trí gồm 4 bước – SGK trang 56
Câu 1: nêu quy trình sản xuất gạo từ thóc? Vì sao có bước đánh bóng hạt gạo có thể bỏ bước đó ra ko?
Câu 2:. Nêu quy trình sản xuất chè xanh? Bước nào là bước quan trọng tạo nên màu xanh của nc chè?
Câu 3: nêu nguồn ngốc, cơ chế tác động và quy trình sản xuất chế phẩm nấm trừ sâu?
Câu 4: so sánh vai trò của vacxin và thuốc kháng sinh? Có thể tiêm vacxin cho vật nuôi bị nhiễm bệnh ko, vì sao?
Câu 1 : Quy trình cắm hoa gồm có mấy bước ? theo em bước nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
Câu 2 : Vì sao cần chú ý bảo quản thực phẩm trong quá trình chế biến ? Kể tên các loại vitamin tan trong nước và tan trong chất béo ?
Câu 3 : Trình bày các đặc điểm của 1 ngôi nhà thông minh ?
Câu 4 : Trông hoa , cây cảnh để trang trí nhà ở có lợi ích , ý nghĩa như thế nào ?
Câu 5 :Thế nào là chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt ? Kể tên các phương pháp có sử dụng nhiệt ?
Câu 6 : Nêu các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt ? Trình bày quy trình thực hiện một trong những phương pháp đó
giúp mình với đang cần gấp
- Quy trình cắm hoa gồm 3 bước:
+Lựa chọn hoa, lá, bình cắm hoa, dạng cắm hoa.
+ Cắt cành và cắm các cành chính, cắt các cành phụ có độ dài khác nhau, cắm cành, lá phụ.
+Đặt bình hoa vào vị trí cần trang trí.
- Trong quy trình cắm hoa, theo em, bước nào cũng quan trọng cả, vì muốn có một bình hoa đẹp thì phải làm theo từng bước.
- Vì chú ý bảo quản thực phẩm trong quá trình chế biến giúp hạn chế thực phẩm bị hư hỏng gây nên giảm giá trị dinh dưỡng vốn có mà còn gây bệnh hoặc ngộ độc, làm ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng con người.
- Các vitamin tan trong nước: vitamin B1; vitamin B2; vitamin B3 hoặc PP; vitamin B6; vitamin B5; vitamin C;....
- Các vitamin tan trong chất béo:vitamin D; vitamin A; vitamin E; vitamin K;...
- Các đặc điểm của một ngôi nhà thông minh:
+Tận dụng tối đa năng lượng và ánh sáng mặt trời, gió tự nhiên.
+Có hệ thống điều khiển tự động: ánh sáng, nhiệt độ, các thiết bị trong nhà, có hệ thống đảm bảo an toàn.
+Có hệ thống đảm bảo an ninh, an toàn cho ngôi nhà.
Câu 4:
Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên. Cây cảnh còn góp phần làm sạch không khí. Trồng, chăm sóc cây cảnh và hoa sẽ giúp chúng ta thư giãn sau những giờ lao động, học tập mệt mỏi.
Câu 5:
- Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt là làm cho thực phẩm được chín ở nhiệt độ và thời gian thích hợp để món ăn thơm ngon hơn và chất dinh dưỡng dễ hấp thu hơn.
- Chế biến thực phẩm có sử dụng nhiệt có thể chia thành các nhóm phương pháp:
a) Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước.
b) Phương pháp làm chín thực phẩm bằng hơi nước.
c) Phương pháp làm chín thực phẩm bằng sức nóng trực tiếp.
d) Phương pháp làm chín thực phẩm trong chất béo.
Câu 6:
-Phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt:
a) Trộn dầu giấm.
b) Trộn hỗn hợp.
c) Muối chua.
- Quy trình thực hiện phương pháp muối chua:
+ Làm sạch thực phẩm, để ráo nước.
+ Ngâm thực phẩm trong dung dịch nước muối (muối xổi) hoặc ướp muối (muối nén) và có thể cho thêm đường.
+ Nén chặt thực phẩm.
Tick nhoa. Chúc bạn học tốt
Để giải bài toán có lời văn quy về tìm BCNN ta làm theo mấy bước ? Hãy nêu các bước làm
Quy trình viết gồm có mấy bước? Người viết cần thực hiện những thao tác gì ở từng bước? Ý nghĩa của từng bước đối với quy trình tạo lập một bài viết là gì?
Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
Xác định đề tài
Trước tiên, em hãy trả lời câu hỏi: “yêu cầu của đề bài là gì?”
Với đề bài nêu trên, em có thể chọn một sự việc để lại cho em ấn tượng sâu sắc, chẳng hạn như:
- Ngày khai giảng
- Lễ đón giao thừa quê em
- Mỗi lầm lỗi của bản thân
- Một kỉ niệm đáng nhớ với người thân yêu
- Lần bản thân đạt được một thành tích đáng nhớ
…
Thu thập tư liệu
Tư liệu liên quan đến sự việc có thể được thu thập từ những nguồn như: quan sát thực tế của em về sự việc, nghe người khác kể về sự việc. Em có thể đọc thêm tư liệu về sự việc trong các sách, báo, trang mạng uy tín. Khi đọc tư liệu, ghi lại thông tin gợi cho em cảm xúc, ấn tượng sâu sắc về sự việc.
Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
Để có ý tưởng cho bài viết, em cần:
- Ghi những từ ngữ thể hiện cảm xúc, tình cảm của mình về sự việc em muốn viết và phác thảo một vài chi tiết lí giải vì sao mình có tình cảm, cảm xúc đó. Khi viết, em hãy hình dung lại sự việc.
- Xác định một số yếu tố miêu tả, tự sự để làm rõ các tình cảm, cảm xúc bằng cách đặt câu hỏi: Những kỉ niệm nào khiến em ấn tượng sâu sắc? Khung cảnh diễn ra sự việc có gì đặc biệt? Chú ý các yếu tố gợi ra những cảm nhận về các giác quan.
Lập dàn ý
Từ những ý đã tìm, dàn ý bằng cách chọn lọc, sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.
- Mở bài: giới thiệu sự việc và biểu lộ cảm xúc sâu sắc của người viết về sự việc.
- Thân bài: + lần lượt thể hiện những tình cảm, cảm xúc sâu sắc, chân thực của người viết thông qua việc miêu tả, kể lại các ấn tượng
+ biểu lộ cảm xúc, lí giải vì sao có cảm xúc đó
- Kết bài: khẳng định lại tình cảm, cảm xúc dành cho sự việc, rút ra điều đáng nhớ đối với bản thân.
Bước 3: Viết bài
- Lần lượt viết mở bài, thân bài, kết bài. Đối với thân bài, em cần đảm bảo kết hợp các yếu tố miêu tả và tự sự để việc bộc lộ cảm xúc được tự nhiên, giúp người đọc hiểu vì sao em có cảm xúc đó.
- Để cảm xúc được bộc lộ một cách chân thật, sâu sắc em có thể sử dụng các từ ngữ miêu tả các trạng thái cảm xúc như hạnh phúc, bâng khuâng, gắn bó, biết ơn, …; các từ ngữ cảm xúc trực tiếp như ôi chao, trời ơi, xiếc bao,…; sử dụng những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, liên tưởng để giúp cho bài văn thêm gợi cảm, dễ dàng truyền tải được cảm xúc.
- Để đảm bảo các yếu tố miêu tả, tự sự gắn với mục đích bày tỏ tình cảm, cảm xúc không bị lạc sang văn miêu tả hay kể chuyện, khi viết, em hãy tự trả lời các câu hỏi: Yếu tố miêu tả, tự sự này nhằm thể hiện cảm xúc nào? Cảm xúc muốn bày tỏ đã được thể hiện trọn vẹn qua các yếu tố miêu tả, tự sự hay chưa?
Bước 4: Xem lại, chỉnh sửa và rút kinh nghiệm
Xem lại và chỉnh sửa
Tự kiểm tra, xem xét và điều chỉnh những chi tiết liên quan đến nội dung và cấu trúc của bài viết dựa vào bảng đã gợi ý.
Rút kinh nghiệm
Quy trình viết gồm có mấy bước? Người viết cần thực hiện những thao tác gì ở từng bước? Ý nghĩa của từng bước đối với quy trình tạo lập một bài viết là gì?
Quy trình viết gồm các bước:
- Bước 1: Định hướng văn bản
- Bước 2: Xây dựng bố cục
- Bước 3: Diễn đạt các ý ghi trong bố cục
- Bước 4: Kiểm tra lại
Ý nghĩa của việc tạo lập văn bản:
- Người nói (viết) muốn trình bày sự vật, sự việc và bộc lộ suy nghĩ, tình cảm của mình.
- Người nghe (đọc) hiểu được sự vật, sự việc và tâm tư, tình cảm của người nói.