Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
Minh Triều
27 tháng 5 2015 lúc 10:35

mjk ko bik giải câu a có dc  ko

Minh Triều
27 tháng 5 2015 lúc 11:15

b) A=\(\frac{5x-2}{x-3}=\frac{5x-15+13}{x-3}=\frac{5x-15}{x-3}+\frac{13}{x-3}=\frac{5\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{13}{x-3}=5+\frac{13}{x-3}\)

Để A thuộc Z thì \(5+\frac{13}{x-3}\in Z\)

=>13 chia hết cho x-3

=>x-3 \(\in\)Ư(13)={-1;1;-13;13}

x-3=-1           x-3=1            x-3 =-13           x-3=13

x  =-1+3        x   =1+3        x    =-13+3        x   =13+3

x=2               x  =4              x=-10              x=16

Vậy x=2;4;-10;16 thì A thuộc Z

c)B=\(\frac{6x-1}{3x+2}=\frac{6x+4-5}{3x+2}=\frac{6x+4}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=\frac{2\left(3x+2\right)}{3x+2}+\frac{-5}{3x+2}=2+\frac{-5}{3x+2}\)

Để B thuộc Z thì \(2+\frac{-5}{3x+2}\in Z\)

=>-5 chia hết cho 3x+2

=>3x+2\(\in\)Ư(-5)={-1;1;-5;5}

3x+2=-1             3x+2=1              3x+2=-5           3x+2=5

3x    =-3             3x    =-1             3x   =-7            3x    =3

x       =-1             x     =-1/3            x   =-7/3          x     =1

Vậy x=-1;-1/3;-7/3;1 thì B thuộc Z

d) C=\(\frac{10x}{5x-2}=\frac{10x-4+4}{5x-2}=\frac{10-4}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=\frac{2\left(5x-2\right)}{5x-2}+\frac{4}{5x-2}=2+\frac{4}{5x-2}\)

Để C thuộc Z thì \(2+\frac{4}{5x-2}\in Z\)

=> 4 chia hết cho 5x-2

=>5x-2\(\in\)Ư(4)={-1;1;-2;2;-4;4}

5x-2=-1           5x-2=1             5x-2=2          5x-2=-2           5x-2=4            5x-2=-4

bạn tự giải tìm x như các bài trên nhé

d) bạn ghi đề mjk ko hjeu

e)E=\(\frac{4x+5}{x-3}=\frac{4x-12+17}{x-3}=\frac{4x-12}{x-3}+\frac{17}{x-3}=\frac{4\left(x-3\right)}{x-3}+\frac{17}{x-3}=4+\frac{17}{x-3}\)

Để E thuộc Z thì\(4+\frac{17}{x-3}\in Z\)

=>17 chia hết cho x-3

=>x-3 \(\in\)Ư(17)={1;-1;17;-17}

x-3=1       x-3=-1            x-3=17           x-3=-17

bạn tự giải tìm x nhé

điều cuối cùng cho mjk ****

Help Me
Xem chi tiết
QuocDat
14 tháng 1 2018 lúc 17:34

a) (x2+1)(x-5)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-5=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\Phi\\x=5\end{cases}}\)

Vậy x=5

b) 5x.x2+1=6

5x.x2=6-1

5x.x2=5

x.x2=5:5

x3=1

=> x=1

c) \(\left|x\right|\le2\)

=> x={2,1,0,-1,-2,....}

d) (x+1)+(x+3)+(x+5)+...+(x+99)=0

(x+x+x+...+x)+(1+3+5+...+99)=0

50x+2500=0

=> 50x=2500

=> x=50

nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Hatake Kakashi
8 tháng 1 2016 lúc 22:24

a, x^2 - x =0

=>x2=x

=>x=1 hoặc x=0

Phạm Khắc Diễm Trinh
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
10 tháng 1 2016 lúc 9:37

a)x2-x=0

x2-x=02-0

=>x=0

 

kaitovskudo
10 tháng 1 2016 lúc 9:38

a)x(x-1)=0

=>x=0 hoặc x-1=0

=>x=0 hoặc x=1

b)x(x-5)=-4

=>x và x-5 thuộc Ư(-4)={1;2;4;-1;-2;-4}

Ta có bảng kết quả

x124-1-2-4
x-5-4-2-1421
x1loại4loạiloạiloại

 

Vậy x thuộc {1;4}

 

nguyenthaohanprocute
Xem chi tiết
doremon
8 tháng 1 2016 lúc 22:13

a) x- x = 0  

=> x= x

=> x = 0 hoặc x = 1

b) x- 5x + 4 = 0

=> x(x-5) = -4

=> x-5 = -4/x

=> x=1

Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nhật Hạ
6 tháng 9 2019 lúc 18:17

a, \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

b. \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(Voly\right)\\x=4\end{cases}\Rightarrow x=4}\)

c, \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

d, \(\left(\frac{4}{5}\right)^{5x}=\left(\frac{4}{5}\right)^7\)

\(\Rightarrow5x=7\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{5}\)

e, Ta có: \(A=\frac{x+5}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+7}{x-2}=1+\frac{7}{x-2}\)

Để A ∈ Z <=> (x - 2) ∈ Ư(7) = { ±1; ±7 }

x - 21-17-7
x319-5

 Vậy....

 .
6 tháng 9 2019 lúc 18:08

a) \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy : ....

b) \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(loại\right)\\x=4\end{cases}}\)

c) \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy :...

Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Trân
24 tháng 1 2016 lúc 20:22

Ừ nhưng thấy kêu kh tìm được số lớn. Bạn có cách giải khác kh?

hoang nguyen truong gian...
24 tháng 1 2016 lúc 20:28

C2:

Số số hạng của tổng là: [(x + 9) - (x + 1)]:2 + 1 = 5 (số)

Áp dụng cách tính tổng các số cách đều ta có:

[(x + 9) + (x + 1)].5 : 2 = \(\frac{5\left(2x+10\right)}{2}=0\)

=> 5(2x + 10) = 0

=> 2x + 10 = 0

=> 2x = -10

=> x = -5

Đăng Dương 2K8
Xem chi tiết
Yêu nè
20 tháng 2 2020 lúc 16:02

Tham khảo

https://olm.vn/hoi-dap/detail/242714848097.html

ib đưa link

@@Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Đăng Dương 2K8
20 tháng 2 2020 lúc 16:07

Cảm ơn cậu nhaaa !

Khách vãng lai đã xóa
Ta Tran Minh Thu
Xem chi tiết