Nung 31,6 KMnO4 sau một thời gian cân lại thấy nặng 29,04d tính hiệu suất của phản ứng
Nung 316 gam KMnO4 sau một thời gian thấy còn lại 300 gam chất rắn. Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là
A. 25%.
B. 30%.
C. 40%.
D. 50%.
Nung m gam KMnO4 một thời gian thu được 116,8 g chất rắn và 6,72 lít O2.Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân KMnO4
nO2 = 6.72/22.4 = 0.3 (mol)
BTKL :
mKMnO4 = 116.8 + 0.3*32 = 126.4 (g)
nKMnO4 = 126.4/158 = 0.8 (mol)
2KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2
0.6_________________________0.3
H% = 0.6/0.8 * 100% = 75%
\(n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol) \\m = m_{chất\ rắn} + m_{O_2} = 116,8 + 0,3.32 = 126,4(gam)\\ 2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{KMnO_4} = 2n_{O_2} = 0,3.2 = 0,6(mol)\\ H = \dfrac{0,6.158}{126,4}.100\%= 75\%\)
Bài tập 3: Để điều chế oxi người ta đem nung trong bình kín 15,8 g KMnO4, sau một thời gian thu được 1,896 lít khí oxi (đktc). Tìm hiệu suất của phản ứng nung KMnO4.
Sửa đề: 1,896 → 0,896
Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{15,8}{158}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Theo PT: \(n_{O_2\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,05\left(mol\right)\)
Mà: \(n_{O_2\left(TT\right)}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow H\%=\dfrac{0,04}{0,05}.100\%=80\%\)
Nhiệt phân 31,6 gam KMnO4 một thời gian thu được 29,2 gam chất rắn và V lít o2 hiệu suất phản ứng
mO2 = 31,6 - 29,2 = 2,4 g
nO2 = 2,4/32 = 0,075 mol
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
0,15 ← 0,075
mKMnO4 = 0,15.158 = 23,7 g
H = \(\dfrac{23,7}{31,6}\)= 75%
Nung nóng 31,6 g KMnO4. Tính thể tích Oxi thu được (đktc) nếu hiệu suất 80%. Tính thể tích Oxi thu được ở trên đem đốt 3,1g P. Tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng.
PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Ta có: \(n_{KMnO_4}=\dfrac{31,6}{158}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{KMnO_4}=0,1\left(mol\right)\)
Mà: H% = 80%
\(\Rightarrow n_{O_2\left(TT\right)}=0,1.80\%=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,08.22,4=1,792\left(l\right)\)
PT: \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
Ta có: \(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{4}>\dfrac{0,08}{5}\), ta được P dư.
Theo PT: \(n_{P\left(pư\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,064\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{P\left(dư\right)}=0,1-0,064=0,036\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{P\left(dư\right)}=0,036.31=1,116\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
nung nóng 20g KMnO4 một thời gian thấy khối lượng hỗn hợp rắn còn lại là 17,12g . Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp rắn sau phản ứng
\(n_{O_2}= \dfrac{20-17,12}{32} = 0,09(mol) \)
2KMnO4 \(\xrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2
0,18................0,09.........0,09.....0,09...............(mol)
Sau phản ứng,
\(m_{KMnO_4} = 20-0,18.158 = -8,44 <0\)(Sai đề)
Ta có PTHH: 2KMnO4 -----> K2MnO4 + MnO2 + O2.
Ta có: nKMnO4= 20/158=0,1(mol)
Theo PT, ta có: nK2MnO4= 1/2 . 0,1=0,05(mol)
=> mK2MnO4= 0,05.197=9,85(g)
nMnO2=nK2MnO4=0,05(mol)
=> mMnO2=0,05.87=4,35(g)
=> Khối lượng của chất rắn sau phản ứng là: 9,85+4,35=14,2(g)
(Chúc bạn làm tốt nhé )
Nung nóng 79 gam KMnO4. Sau một thời gian thu được 3,36 lít khí (đktc) thì dừng lại, thu được chất rắn A
1. Tính số gam của A và hiệu suất phản ứng nhiệt phân
2. Tính phần trăm khối lượng của mỗi hợp chất trong A
3. Hòa tan hoàn toàn A vào acid HCl đặc, dư để phản ứng hoàn toàn. Tính thể tích khí bay ra (đktc)
1) \(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
mA = mKMnO4(bđ) - mO2 = 79 - 0,15.32 = 74,2 (g)
PTHH: 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2
0,3<-----------0,15<----0,15<---0,15
=> \(H=\dfrac{0,3.158}{79}.100\%=60\%\)
2)
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{K_2MnO_4}=\dfrac{0,15.197}{74,2}.100\%=39,825\%\\\%m_{MnO_2}=\dfrac{0,15.87}{74,2}.100\%=17,588\%\\\%m_{KMnO_4\left(không.pư\right)}=\dfrac{79-0,3.158}{74,2}.100\%=42,587\%\end{matrix}\right.\)
3) \(n_{KMnO_4\left(không.pư\right)}=\dfrac{79}{158}-0,3=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
0,2----------------------------------->0,5
K2MnO4 + 8HCl --> 2KCl + MnCl2 + 2Cl2 + 4H2O
0,15-------------------------------->0,3
MnO2 + 4Hcl --> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0,15------------------->0,15
=> \(V_{Cl_2}=22,4\left(0,5+0,3+0,15\right)=21,28\left(l\right)\)
\(n_{KMnO_4}=\dfrac{79}{158}=0,5mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,5 0,15
a)\(m_{KMnO_4}=0,15\cdot197=29,55g\)
\(m_{MnO_2}=0,15\cdot87=13,05g\)
\(m_{CRắn}=m_{KMnO_4}+m_{MnO_2}=29,55+13,05=42,6g\)
\(n_{KMnO_4pư}=0,15\cdot2=0,3mol\)
\(H=\dfrac{0,3}{0,5}\cdot100\%=60\%\)
b)\(m_{O_2}=0,15\cdot32=4,8g\)
\(\%m_{K_2MnO_4}=\dfrac{29,55}{42,6}\cdot100\%=69,37\%\)
\(\%m_{MnO_2}=100\%-69,37\%=30,63\%\)
nung m g caco3 sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn giảm 20% so với ban đầu. tính hiệu suất phản ứng
Giả sử ban đầu có 100g CaCO3
Gọi số mol CaCO3 phản ứng là a
PTHH: CaCO3 --to--> CaO + CO2
a------------->a------>a
=> mgiảm = mCO2 = 44a (g)
=> \(\dfrac{44a}{100}.100\%=20\%\)
=> a = \(\dfrac{5}{11}\left(mol\right)\)
=> \(H\%=\dfrac{\dfrac{5}{11}.100}{100}.100\%=45,45\%\)
Nung nóng 79 gam KMnO4 một thời gian thu được hỗn hợp chất rắn A nặng 74,2 gam.
1) Tính hiệu suất phản ứng nhiệt phân.
2) Cho A tác dụng với lượng dư axit HCl đặc, dẫn toàn bộ lượng khí tạo ra đi qua ống sứ đựng 29,6 gam hỗn hợp B gồm Fe, Cu. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, thấy khối lượng chất rắn trong ống là 75,75 gam. Xác định % khối lượng mỗi chất có trong chất rắn còn lại trong ống sứ.
2KMnO4--->MnO2+O2+K2MnO4 (1)
theo bài ra ta có
nKMnO4= \(\frac{79}{158}=0,5\)(mol)
hỗn hợp chất rắn A gồm MnO2 và K2MnO4
theo phương trình (1) ta có
nMnO2= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)
---> mMnO2= 0.25 x 87=21,75 (g)
nK2MnO4= \(\frac{1}{2}x0,5\)= 0,25 (mol)
----> m K2MnO4= 0,25 x 197=49,25 (g)
--->mA= 21,75+49,25=71 (g)
---> H%= \(\frac{71}{74,2}x100\%\approx95,69\%\)
2)
2) K2MnO4+8 HCl đặc----> 2Cl2+4H2O+2KCl+MnCl2 (2)
MnO2+4 HCl đặc ---> MnCl2 +Cl2+2 H2O (3)
khí thu được là Cl2
Cl2+ Cu-->CuCl2 (4)
3Cl2+2 Fe---> 2FeCl3 (5)
gọi số mol CuCl2 là x (x>0 ;mol)
--> mCucl2= 135x (g)
gọi số mol FeCl3 là y (y>0 ;mol)
---> n FeCl3=162,5 (g)
theo bài ra ta có 135x+162,5y=75,75( ** )
theo phương trình (4) ta có
nCu= nCuCl2=x(mol)
--> mCu= 64x (g)
theo phương trình (5) ta có
nFe=nFeCl3=y (mol )
--> mFe=56y (g)
theo bài ra ta có
64x+56y= 29,6 ( ** )
từ ( * ) và ( ** ) ta có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}135x+162,5y=75,75\\64x+56y=29,6\end{cases}}\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=0,2\\y=0,3\end{cases}}\)
=> mCuCl2= 0,2 x 135=27(g)
mFeCl3= 0,3 x 162,5= 48,75 (g)
LƯU Ý: bạn ghi ngoặc ở phép tính cuối và bạn tự giải phương trình hoặc liên hệ với mình