Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bảo Long Bùi
Xem chi tiết
linh nguyễn đình nhật
15 tháng 11 2021 lúc 20:12

mik bt lm nhưng mik nhát đánh bn ạ:((((

8.Vũ Tùng Dương tổ2
5 tháng 1 2022 lúc 19:59

1
Khởi sinh
 

2
Nguyên sinh
 

3
Nấm
 

4
Thực vật


5
Động vậ

Bùi Thu Trang
13 tháng 12 2023 lúc 20:32

Thế giới sống được chia thành 5 giới,đó là: thực vật,nấm,động vật,nguyên sinh,khởi sinh.

Ken Bảo
Xem chi tiết
buitanquocdat
10 tháng 12 2015 lúc 19:10

5.23x+1+2.23x+2 - 16 = 0

=> 5.23x.2+2.23x.2=16

=> 23x ( 10 + 8)   = 16

=> 23x  = 16:18 = 8/9

=> x khong co gia tri

Hưng....(NL) 《Grey Heff...
Xem chi tiết
Hoàng Thị Yến Nhi
5 tháng 12 2019 lúc 17:58

Miền sinh trưởng có chức năng dẫn truyền.

Các cây có rễ cọc: cây đa, cây bàng, cây dừa,...

Các cây có rễ chùm: lúa, ngô, khoai tây, các cây hoa, cỏ, mía,...

"Rễ cây mọc trong nước khác rễ cây mọc trong đất như thế nào?" thì mình ko biết nhé.

Trong phiến lá, gân lá vận chuyển các chất.

Trong phiến lá, lục lạp có nhiều ở tế bào thịt lá mặt trên.

Phần thịt lá có 2 chức năng:

- Tế bào thịt lá mặt trên: thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ.

- Tế bào thịt lá mặt dưới: chứa và trao đổi khí.

Đã hiểu chưa nhỉ? Chúc bạn học tốt nhé!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Khánh Ly
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 8 2019 lúc 18:21

Ÿ Ta có B 1 ^ = C 1 ^ = 1 3 A 1 ^ . Suy ra B x / / C z  vì có cặp góc so le trong bằng nhau.

Ÿ Ta có B 1 ^ = C 1 ^ = 45 ° ⇒ A 1 ^ = 135 ° . Vậy B 1 ^ + A 1 ^ = 45 ° + 135 ° = 180 ° .

Suy ra B x / / A y  vì có cặp góc trong cùng phía bù nhau.

Ÿ Ta có C 1 ^  và  C 2 ^  kề bù ⇒ C 2 ^ = 180 ° − C 1 ^ = 135 ° . Vậy C 2 ^ = A 1 ^ = 135 ° .

⇒ A y / / C z  vì có cặp góc đồng vị bằng nhau

tran nhat anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 0:30

a: M,N,S

E,O,M

O,N,Q

b: MN,NS,MS,MO,OE,ME

c: đối nhau: OM và OE; NM và NS

trùng nhau:  nM và nE

 

Leonor
Xem chi tiết
Huy Phạm
22 tháng 8 2021 lúc 8:01

olm là cái gì

Nguyễn Hoài Đức CTVVIP
22 tháng 8 2021 lúc 8:04

Bạn vào thiết lập tài khoản ở hoc24 và đổi tên

Kậu...chủ...nhỏ...!!!
22 tháng 8 2021 lúc 8:06

online maths à

maya phạm
Xem chi tiết
Hương Yangg
27 tháng 8 2016 lúc 21:10

Bài 1 : Trong các SGK toán, lí, sinh thường không có nhiều từ tượng hình, tượng thanh. Vì các môn học này rất ít khi miêu tả 1 vật, 1 việc gì đó.

cao nguyễn thu uyên
27 tháng 8 2016 lúc 21:11

bài 1: có nhưng vì sao thì ... bó tay

bài 2: đầu tiên chúng ta định nghĩa lại tượng hình và tương thanh

- tượng hình: là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của sự vật 

VD: vật vã, rũ rượi, xộc xệch ,...

- tượng thanh: là mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con người

VD: sột soạt, tí tách, hu hu,...

viết đoạn văn:

 gồi dưới khung cửa sổ chợt những kỉ niễm náo nức nôn nao của tuổi ấu thơ ùa về trong lòng nhớ những lúc đi chăn trâu thả diều cùng các bạn trên đê nhớ những lúc vui buồn hờn dỗi nhưng nhớ nhất vẫn là kỉ niêm ngày đầu tiên đi học. mẹ dắt tay tôi đến trường trên đuòng đi tôik nhớ nổi con đuòng đó có đẹp như con đg trong tác phâm tôi đi học của thanh tịnh k nữa chỉ biết rằng hai bên đường cây cỏ rung rinh như cùng chào đón chúng em trong năm học mới tôi như cảm thấy hoa cỏ tỏa hương thơm đến lạ kì cái hương thơm lạ mà quen. trời ạ mải thả hồn theo đất trời mà tôi quên mất đã đến trương rồi sân trường đông vui hơn tôi tuỏng tuọng nhiều bạn nào bạn nấy cũng dc bố mẹ dua đi quần áo đẹp đẽ tinh tươm. tôcưiết chặt lấy tay mẹ k buông cảm giác bỡ ngỡ hồi hộp cứ vẩn vơ quanh tôi. roồ cô giáo ra đón chúng tôi vào lớp tôi thì cứ òa lên khóc k dám vào lớp k buông tay mẹ cô giao tiừ từ lau nước mắt cho tôi rônhêj nhàng dắt tay tôi vào các bạn làm quen với nhau xếp chỗ ngồi ..... còn mẹ tôi đứng ngoài cửa lớp mãi mới về và cứ thế buổi đầu tiên trong năm học mới trôi qua phẳng lặng và tôi cũng vậy theo dòng thời gian êm đềm giờ đay tôi đã là cô nữ sinh duyên dáng (hoặc cậu hoc trò chững chạc) 

bn có thể tự tìm từ tượng hình và tượng thanh qua định nghĩa trên ^^

ok nhé !! yeu

Nguyen Thi Mai
27 tháng 8 2016 lúc 21:13

 Những chiếc lá bên thềm rơi xào xạc ,chợt nhận ra thu đang thỏ thẻ trở về.Cái ngày này năm ngoái vẫn mưa tuôn xói xả ,nắng hè vẫn làm cho những chú ve kêu râm ran ,năm nay thời tiết trái chiều như đang dóng lên hồi chuông cảnh báo mùa mưa lũ bất thường .Mấy cô cậu chuồn chuồn cứ ve vẩy giữa sân trường đòi được du lịch một chuyến giữa ban trưa đây chăng ,còn ông mặt trời thì lờ đờ gửi chùm nắng nhạt cho nhân gian,bọn cá rô phi nhảy tom tóp ,cứ như đang ngứa ngáy lắm nên muốn chạy khỏi cái ao thu lạnh lùng của cụ Khuyến ngày xưa đây ! 
Tượng thanh :xào xạc,thỏ thẻ,xối xả ,râm ran 
Tượng hình : dóng lên hồi chuông cảnh báo,cô câu chuồn chuồn đòi đựoc đi du lịch,ông mặt trời lờ đờ gửi chùm nắng nhạt cho nhân gian,bọn cá rô muốn chạy khỏi ,,,

Hoàng Nguyễn Phương Linh
Xem chi tiết
nguyễn thị minh ánh
26 tháng 8 2016 lúc 16:25

Liên kết trong văn bản hả bạn

Nguyen Thi Mai
26 tháng 8 2016 lúc 16:26

I. Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi phần bài học

1. Tính liên kết.

a. Nếu bố En-ri-cô chỉ viết một đoạn văn như ví dụ (a) trong sách giáo khoa thì En-ri-cô không thể hiểu được điều bố muốn nói.

b. Lí do mà En-ri-cô không hiểu ý bố là vì: Câu văn có nội dung chưa thật rõ ràng; thứ hai vì giữa các câu chưa có sự liên kết; muốn cho đoạn văn hiểu được thì phải có tính liên kết.

2. Phương tiện liên kết trong văn bản

a. Đoạn văn (a) vì chưa thể hiện thái độ của người bố, cho nên En-ri-cô chưa hiểu được ý bố.

b. Đoạn văn (b) thiếu sự kết nối giữa các ý, thiếu sự gắn bó chặt chẽ.

II. Luyện tập

Câu 1.

  - Nhận xét: các câu trong đoạn văn sắp xếp không hợp lí, vì vậy các ý không liên kết với nhau được - > không có sự liên kết về mặt nội dung.

- Để đoạn văn có tính liên kết chúng ta nên sắp xếp theo trình tự như sau:

Câu 1 - > câu 4 - > câu 2 - > câu 5 - > câu 3 Câu 2. - Chưa có tính liên kết. - Vì phi logic về mặt nội dung :

+ Ở câu một, tác giả viết về thời quá khứ “Lúc người còn sống tôi lên mười”. Có nghĩa là hiện tại người mẹ của nhân vật tôi đã mất. Thế nhưng ở câu hai, ba bốn chuyển qua thời hiện tại người mẹ đó vẫn còn sống.

+ Thứ nữa, nội dung của các câu không ăn nhập gì với nhau theo kiểu “Ông Chẫu bà Chuộc”.

Câu 3. Điền từ thích hợp.

Bà ơi! Cháu trường về đây, ra vườn, đứng dưới gốc na, gốc ơi mong tìm lại được hình bóng của “bà”, và nhớ lại ngày nào “bà” trồng cây, “cháu” chạy lon ton bên bà. Bà bảo khi nào cây co quả “bà” sẽ dành quả to nhất, ngon nhất cho “cháu”, nhưng cháu lại bảo quả to nhất, ngon ngất phải để phần bà. “Thế là” bà ôm cháu vào lòng, hôn cháu một cái thật kêu.

Câu 4.

  - Về mặt nội dung và hình thức hai câu này có vẻ rời rạc không có sự liên kết, câu một nói về mẹ, câu hai nói về con.

- Nhưng ở câu thứ ba, “Mẹ sẽ đưa con đến trường”, cả hai từ mẹ và con đã liên kết hai câu trên thành một câu thống nhất, vì vậy chúng vẫn được đặt cạnh nhau trong văn bản.

Câu 5.

- Có đủ trăm đốt tre rất đẹp nhưng chưa thể làm nên được cây tre, nhờ có phép thần của Bụt các đốt tre mới nối kết được với nhau làm thành cây tre kì lạ.

- Văn bản cũng vậy, có đủ các câu, các đoạn văn nhưng nếu giữa chúng không có sự liên kết về nội dung và hình thức thì không thể nào thành văn bản. Đó là một sự liên tưởng rất lí thú.

nguyễn thị minh ánh
26 tháng 8 2016 lúc 16:32

B1 :Trình tự các câu trong đoạn văn cũng thể hiện diễn biến của sự việc, đảo lộn trật tự này sẽ dẫn đến phá vỡ liên kết. Trật tự hợp lý của các cậu phải là : (1) \(\Rightarrow\) (4)\(\rightarrow\) (2) \(\rightarrow\) (5) \(\rightarrow\)  (3)

B3: bà, bà, cháu, Bà, cháu, Thế là